Trắc nghiệm Ngữ Văn 12 (có đáp án): Ôn tập phần vă...
- Câu 1 : Dòng nào nói đúng về cảm hứng chủ đạo của nhà văn Nguyền Tuân khi ông viết Người lái đò Sông Đà?
A. Cảm hứng ca ngợi Tổ quốc, ca ngợi nhân dân lao động của một nhà văn tràn đẩy niềm hứng khởi khi thấy mình không còn “thiếu quê hương".
B. Cảm hứng lãng mạn trước vẻ đẹp thơ mộng, hùng vĩ của thiên nhiên Tây Bắc.
C. Cảm hứng về vũ trụ và con người lớn lao trước thiên nhiên kì vĩ.
D. Cả A và C đều đúng.
- Câu 2 : Dòng nào nói lên nghệ thuật thể hiện con Sông Đà - một dòng chảy trữ tình ?
A. Sử dụng những từ ngữ và hình ảnh sáng tạo, gợi cảm.
B. Chú ý đặc tả cảm giác, trạng thái cùa dòng chày Sông Đà.
C. Câu văn mềm mại với âm điệu êm đềm, trải dài, hình ảnh so sánh thơ mộng, từ ngữ Hán Việt tạo không khí mơ màng.
D. Sử dụng hiệu quả từ Hán Việt.
- Câu 3 : Sông Hương nhìn từ cội nguồn có vẻ đẹp gì ?
A. Dịu dàng và say đắm giữa dâm dài chói lọi màu dò cùa hoa đỗ quyên rừng.
B. Như cô gái Di- gan phóng khoáng và man dại, gan dạ và trong sáng.
C. Vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt, hoang dại đầy cá tính.
D. Vẻ đẹp ẩn kín trong chiều sâu tâm hồn khi nắm bắt.
- Câu 4 : Cách dùng từ đề miêu tả dòng chảy sống động của Sông Hương qua xứ Huế có gì đặc biệt ?
A. Những từ ngữ gợi cảm trong lối hành văn lịch lãm, tài hoa.
B. Hàng loạt động từ, hình ảnh đẹp thơ mộng.
C. Nhiều danh từ và tính từ.
D. Nhiều từ láy, điệp từ.
- Câu 5 : Dòng nào không nói lên nội dung của Chiếc thuyền ngoài xa?
A. Đằng sau bức ảnh rất đẹp về chiếc thuyền trong sương sớm là số phận đớn đau của người phụ nữ, là bao ngang trái trong một gia đình vạn chài.
B. Người nghệ sĩ bỗng phát hiện ra vẻ đẹp bình dị, nên thơ của quê hương.
C. Là bài học đắt giá về cách nhìn nhận cuộc sống và con người: một cách nhìn đa diện nhiều chiều để phát hiện ra bản chất sau vẻ ngoài đẹp đẽ của hiện tuợng.
D. Sự thật nghiệt ngã đã xua tan làn khói lãng mạn phủ lên hình ảnh cánh buồm trong ban mai trên biển cả.
- Câu 6 : Phát biểu nào của Nguyễn Mình Châu phù hợp với nội dung của Chiếc thuyền ngoài xa?
A. Vấn đề là phải đào tạo cho được những nhà văn có cá tính để có đóng góp với thế giới, không nên tự khen mình.
B. Chúng ta có nhiệm vụ chăm chút giữ gìn... những cái gì thật lâu đời, thật bền chặt mà cũng thật mỏng manh.
C. Nhà văn không có quyền nhìn sự vật một cách đơn giản... cần phấn đấu đào xới bản chất con người vào các tầng sâu lịch sử.
D. Nhà văn phải là người thức tỉnh xã hội, cảnh báo trước những nguy cơ sẽ đến với nhân loại.
- Câu 7 : Hình ảnh cái bánh bao tẩm máu người trong truyện ngắn Thuốc (Lỗ Tấn) có ý nghĩa:
A. Là liều thuốc được pha bằng máu của người cách mạng - người xả thân vì nghĩa lớn, đổ máu cho sự nghiệp giải phóng nhân dân. Thế mà những con người ấy lại mua máu người cách mạng để chữa bệnh, chẳng khác gì mua máu súc vật: Quần chúng thật mê muội.
B. Phải có một phương thuốc làm cho quần chúng giác ngộ cách mạng và làm cho cách mạng gắn hó với quần chúng.
C. Là thuốc chữa bệnh lao - bài thuốc mà bố mẹ thằng Thuyên trân trọng gọi là "thuốc tiên” rốt cuộc không cứu chữa được mà còn giết chết thằng Thuyên. Truyện có ý nghĩa chống mê tín dị đoan.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
- Câu 8 : Hình ảnh tượng trưng cho những người Cách mạng Tân Hợi được đặt ở tuyến ngầm phía sau. Điều này có dụng ý gì?
A. Khi quần chúng chưa giác ngộ thì máu cùa người cách mạng đổ ra thât vô nghĩa, không được ai chú ý.
B. Truyện đăt số đông quần chúng chưa được giác ngộ vào vị trí chủ yếu để chỉ rõ rằng mục đích của tác phẩm vẫn là vạch trần sự đầu độc cùa tư tưởng phong kiến, nhằm thức tính quần chúng đang mê muội.
C. Những người cách mạng còn xa rời quần chúng.
D. Qua nhân vật Hạ Du, Lỗ Tấn đã bày tỏ sự kính trọng và lòng thương cảm sâu xa đối với những chiến sĩ tiên phong của Cách mạng Tân Hợi.
- Câu 9 : Tác giả của tác phẩm Số phận con người là:
A. Sô-lô-khốp.
B. Mác-xim Goóc-ki.
C. Puskin
D. Lép Tônxtôi.
- Câu 10 : Kết cấu "truyện lồng trong truyện " trong "Số phận con người" có hiệu quả là:
A. Qua câu chuyện, chúng ta biết được những mất mát tưởng như quá sức chịu dựng của con người: “Tôi đã chôn trên đất người, đất Đức, niềm vui sướng và niềm hi vọng cuối cùng cùa tôi”.
B. Tô đậm những đau khổ, những phẩm chất cao đẹp cùa nhân vât Sô-cô-lốp, khắc hoạ đậm nét tính cách và tâm hổn Nga, đem đến cho người đọc bao xúc động thấm thìa về số phận con người trong chiến tranh và thời hậu chiến.
C. Trước số phân trớ trêu, bi thảm của con người Sô-lô-khốp cũng bất giác để lộ sự đổng cảm và lòng nhân hậu cùa chính mình.
D. Khám phá, ca ngợi tính cách Nga - “con người có ý chí kiên cường". Tính cách đó hoà hợp trong nó hai phẩm chất tưởng chừng trái ngược nhau: đó là sự cứng rắn và mềm dịu cùa tâm hồn, ý chí kiên cường và lòng nhân ái.
- Câu 11 : Chủ đề chính của tác phẩm Ông già và biển cả là gì?
A. Là “bản anh hùng ca, ca ngợi con người và sức lao động của con người. Cuộc đời chỉ có ý nghĩa khi sống có khát vọng. Cái giá cùa khát vọng hạnh phúc ở đời là thước do tầm vóc của con người chân chính.
B. Hành trình nhọc nhằn và dũng cảm của người lao động.
C. Thế nghiệm về thành công và thất bại của người nghệ sĩ đơn độc khi theo đuổi ước mơ sáng tạo, rồi trình bày nó trước người đời.
D. Mối liên hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Câu 12 : Cốt truyện trong Ông già và biển cả cho thấy trong văn phong của tác có gì?
A.Thời gian, nhân vật dường như được thu hẹp tới mức cực hạn.
B. Câu chuyện cực kì đơn giản
C Gợi mở nhiều tầng ý nghĩa cho người đọc.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
- - Trắc nghiệm bài Tuyên ngôn độc lập - Phần tác phẩm
- - Trắc nghiệm Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Tiết 1
- - Trắc nghiệm Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý
- - Trắc nghiệm Tuyên ngôn Độc lập - Phần Tác giả - Ngữ văn 12
- - Trắc nghiệm Khái quát VHVN từ đầu CMT8 1945 đến thế kỉ XX - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm Bài viết số 1: Nghị luận xã hội - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Tiếp theo - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm Mấy ý nghĩ về thơ - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài Đô-xtôi-ép-xki (X.Xvai-Gơ) - Ngữ Văn 12