Trắc nghiệm Tính thống nhất về chủ đề của văn bản...
- Câu 1 : Chủ đề của văn bản là gì?
A. Là một luận điểm lớn được triển khai trong văn bản.
B. Là một câu chủ đề của một đoạn văn trong văn bản.
C. Là đối tượng mà văn bản nói tới, là tư tưởng, tình cảm thể hiện trong văn bản.
D. Là sự lặp đi lặp lại một số từ ngữ trong văn bản.
- Câu 2 : Muốn tìm hiểu chủ đề của văn bản, cần tìm hiểu những yếu tố nào?
A. Tất cả các yếu tố của văn bản.
B. Câu kết thúc của văn bản.
C. Các ý lớn của văn bản.
D. Câu mở đầu của mỗi đoạn trong văn bản.
- Câu 3 : Tính thống nhất về chủ đề của văn bản thể hiện ở chỗ nào?
A. Văn bản có đối tượng xác định.
B. Văn bản có tính mạch lạc.
C. Các yếu tố trong văn bản bám sát chủ đề đã định.
D. Cả ba yếu tố trên.
- Câu 4 : Chủ đề của văn bản "Tôi đi học”?
A. Những kỉ niệm sâu sắc về buổi tựu trường đầu tiên.
B. Cảm xúc về buổi tựu trường đầu tiên.
C. Kể lại về buổi tựu trường đầu tiên.
D. Nhân vật tôi trong buổi tựu trường đầu tiên.
- Câu 5 : Căn cứ vào đâu để xác định chủ đề của văn bản "Tôi đi học”?
A. Nhan đề
B. Tên tác giả
C. Các câu văn nhắc tới kỉ niệm của buổi tựu trường đầu tiên.
D. A,C đúng.
- Câu 6 : Về nội dung, văn bản cần phải xác định đề tài nhưng không nhất thiết tìm ra chủ định của người tạo lập.
A. Đúng
B. Sai
- Câu 7 : Về cấu trúc hình thức, tính thống nhất về chủ đề của văn bản được thể hiện qua nhan đề, sự sắp xếp các phần, mục tạo nên sự thống nhất trong nhận thức, hành động và tình cảm của người đọc.
A. Đúng
B. Sai
- Câu 8 : Nội dung câu trả lời trước chính là chủ đề của văn bản. Hãy phát biểu chủ đề của văn bản này.
- Câu 9 : Từ các nhận thức trên, em hãy cho biết: chủ đề của văn bản là gì?
- Câu 10 : Căn cứ vào đâu em biết văn bản Tôi đi học nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên.
- Câu 11 : Văn bản Tôi đi học tập trung hồi tưởng lại tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật trong buổi tựu trường ấy?
- Câu 12 : Từ việc phân tích trên hãy cho biết: Thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản. Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó.
- Câu 13 : Đọc Rừng cọ quê tôi (trang 13 SGK Ngữ văn 8 tập 1).
- Câu 14 : Một bạn dự định viết những ý sau trong bài văn chứng minh luận điểm “Văn chương làm cho tình yêu quê hương đất nước trong ta thêm phong phú và sâu sắc”:
- Câu 15 : Để phân tích dòng cảm xúc thiết tha, trong trẻo của nhân vật "tôi" trong văn bản Tôi đi học, có bạn triển khai những ý sau.
- Câu 16 : Tác giả nhớ lại những kỉ niệm sâu sắc nào trong thời thơ ấu của mình. Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì trong lòng tác giả?
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018, Trường THCS Nguyễn Văn Tiết
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2018-2019, Trường THCS Nghĩa Bình
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2018-2019, Trường THCS Giao Tân
- - Đề thi HK1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2018 Phòng GD&ĐT Văn Bàn
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018, Trường THCS Vĩnh Thịnh
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018, Trường THCS Vĩnh Tường
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 8 năm 2019 - Phòng GD&ĐT Việt Trì
- - Đề thi HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 8 - Trường THCS Nguyễn Tri Phương
- - Đề thi HK2 năm 2020 môn Ngữ Văn 8 - Trường THCS Mai Thuỷ
- - Đề thi HK2 năm 2020 môn Ngữ Văn 8 - Trường THCS Mai Hùng