Trắc nghiệm Lịch Sử 8 Bài7: Phong trào công nhân q...
- Câu 1 : Lực lượng chủ yếu tham gia phong trào cách mạng 1905 – 1907 ở Nga là
A. Công nhân, nông dân
B. Công nhân, nông dân, binh lính
C. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản
D. Công nhân, nông dân, tư sản
- Câu 2 : Sự kiện nào được xem là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1905 – 1907 ở Nga?
A. Cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ ở Mát-xcơ-va (12-1905).
B. Phong trào đấu tran của công nhân trong năm 1906
C. Cuộc nổi dậy của nông dân đánh phá dinh cơ của địa chủ phong kiến (5-1905).
D. 14 vạn công nhân Pê-téc-bua đưa bản yêu sách lên nhà vua (1905).
- Câu 3 : Sự kiện nào sau đây được xem là “Ngày chủ nhật đẫm máu”?
A. Cuộc tổng bãi công của nhân dân Mat-xcơ-va (1905) bị đàn áp
B. Phong trào cách mạng của nông dân và binh lính (1905) bị đàn áp
C. Các cuộc bãi công và biểu tình của quần chúng (1904) bị đàn áp
D. Công nhân Pê-téc-bua kéo đến Cung điện mùa đông (9/1/1905) đưa yêu sách nhưng bị đàn áp
- Câu 4 : Cuộc đấu tranh của nhân dân Nga trong những năm 1905-1907 đã giương cao khẩu hiệu gì?
A. Đả đảo chế độ chuyên chế, đả đảo chiến tranh
B. Đả đảo chế độ chuyên chế, chính quyền về tay vô sản
C. Hòa bình, ruộng đất, bánh mì
D. Ngày làm 8 giờ, hòa bình, ruộng đất, bánh mì
- Câu 5 : Sự kiện nào đã châm ngòi lửa cho phong trào cách mạng 1905 – 1907 ở Nga?
A. Các cuộc bãi công chính trị của quần chúng (1905).
B. Các cuộc bãi công và biểu tình của quần chúng (1904).
C. Cuộc tổng bãi công của nhân dân Mat-xcơ-va (1905).
D. Lễ kỉ niệm ngày quốc tế lao động (1-5-1905).
- Câu 6 : Đâu là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới bùng nổ cuộc cách mạng 1905 - 1907 ở Nga?
A. Sự phát triển của phong trào đấu tranh cuối năm 1904
B. Công nhân Xanh Pêtécbua biểu tình thỉnh cầu Nga hoàng cải thiện đời sống
C. Vụ thảm sát “Ngày chủ nhật đẫm máu” của quân đội và cảnh sát Nga
D. Nước Nga thất bại trong cuộc Chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905)
- Câu 7 : Cuộc cách mạng 1905-1907 ở Nga không mang ý nghĩa nào sau đây?
A. Giáng đòn chí tử, làm suy yếu chế độ Nga hoàng
B. Là bước chuẩn bị cho cách mạng tháng Mười sau này
C. Thúc đẩy sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở phương Đông đầu thế kỉ XX
D. Đưa giai cấp công nhân, nhân dân lao động lên làm chủ trong thời gian ngắn
- Câu 8 : Điểm nào sau đây không chứng tỏ Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là đảng kiểu mới?
A. Dựa trên nền tảng tư tưởng của chủ nghĩa Mác
B. Đấu tranh vì quyền lợi của giai cấp công nhân, nhân dân lao động.
C. Do giai cấp vô sản lãnh đạo
D. Đấu tranh để xây dựng một xã hội tư bản công bằng, tốt đẹp hơn
- Câu 9 : Bản chất của phong trào cách mạng 1905 – 1907 ở Nga là
A. Cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.
B. Cách mạng giải phóng dân tộc.
C. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
D. Cách mạng xã hội chủ nghĩa.
- Câu 10 : Nội dung sau đây phản ánh đúng vai trò của Lê -nin đối với Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga?
A. Đấu tranh bảo vệ học thuyết Mác
B. Lãnh đạo phong trào cách mạng Nga 1905 – 1907 thắng lợi
C. Đẩy mạnh truyền bá lí luận giải phóng dân tộc về Nga
D. Thông qua chủ trương Nga rút khỏi chiến tranh đế quốc
- Câu 11 : Mâu thuẫn cơ bản của xã hội các nước Âu Mĩ thế kỉ XIX là gì
A. Thực dân với các nước thuộc địa
B. Nông dân và địa chủ phong kiến
C. Công nhân và giai cấp tư sản
D. Tư sản với phong kiến
- Câu 12 : Ngày “Chủ Nhật đẫm máu” là ngày
A. Nông dân nổi dậy đánh phá dinh cơ của địa chủ phong kiến, thiêu hủy văn tự, lấy của nhà giàu chia cho nhà nghèo.
B. 14 vạn công nhân Pê téc bua và gia đình không mang vũ khí kéo đến cung điện mùa đông để đưa bản yêu sách đến nhà vua, Nga Hoàng bắn vào đoàn biểu tình
C. Cuộc chiến anh dũng ở Mat-xcơ-va, nhưng thất bại vì lực lượng chênh lệch
D. Tất cả đều sai
- Câu 13 : Đầu thế kỉ XX, Lê-nin đã thành lập một chính đảng do giai cấp công nhân lãnh đạo. Chính đảng này có gì mới so với các tổ chức trước đây?
A. Chính đảng của những người lao động Nga.
B. Đấu tranh vì lợi ích của giai cấp vô sản
C. Kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân.
D. Lần đầu tiên giai cấp vô sản Nga có chính đảng
- Câu 14 : Mục tiêu của Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga là gì?
A. Lật đổ chính quyền Nga hoàng.
B. Lật đổ tư sản Nga, giành chính quyền về giai cấp vô sản.
C. Lật đổ Nga hoàng, tư bản, thành lập nhà nước chuyên chính vô sản.
D. Chống chiến tranh đế quốc.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 1 Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
- - Trắc nghiệm Bài 2 Cách mạng tư sản Pháp (1789 -1794) - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 3 Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 4 Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 5 Công xã Pari 1871
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 6 Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 7 Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 8 Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX
- - Trắc nghiệm Bài 10 Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Bài 9 Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8