Trắc nghiệm Viết bài làm văn số 6: Nghị luận văn...
- Câu 1 : Đặt vấn đề của bài văn nghị luận văn học có gồm những cách nào?
A. Gián tiếp, trực tiếp.
B. Trực tiếp, gián tiếp, diễn dịch.
C. Trực tiếp, diễn dịch, so sánh.
D. Gián tiếp, so sánh, quy nạp.
- Câu 2 : Đối tượng của bài văn nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi là:
A. Gá trị nội dung của đoạn trích hoặc tác phẩm.
B. Giá trị nghệ thuật của đoạn trích hoặc tác phẩm.
C. Một phương diện, một khía cạnh nội dung hay nghệ thuật của đoạn trích hoặc tác phẩm.
D. Cả 3 ý trên.
- Câu 3 : Nghị luận văn học là gì?
A. Loại văn trong đó người viết (người nói) trình bày những ý kiến của mình bằng cách dùng lí luận bao gồm cả lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ một ván đề thuộc về chân lí, nhằm làm cho người đọc (người nghe) hiểu tin, đồng tình với những ý kiến của mình và hành động theo những điều mà mình đề xuất.
B. Là nghị luận về một vấn đề xã hội. Khái niệm xã hội được hiểu theo rộng, bao gồm những vấn đề thuộc mọi quan hệ, mọi hoạt động của con người trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội như kinh tế, chính trị, giáo dục, đạo đức, môi trường, dân số,…
C. Là nghị luận về một vấn đề văn học như một tác phẩm, một tác giả, một trào lưu, một giai đoạn, một quan niệm văn học.
D. Là kiểu bài trong đó người viết (người nói) chia tách vấn đề được đưa ra để phân tích thành từng bộ phận, từng khía cạnh để khái quát rồi sau đó tổng hợp lại để rút ra những kết luận, những đánh giá chung.
- Câu 4 : Các yếu tố tạo nên bài văn nghị luận là:
A. Luận đề, ý, tổ chức và liên kết ý.
B. Luận điểm, ý, tổ chức và liên kết ý.
C. Luận điểm, luận đề, tổ chức và liên kết ý.
D. Ý (luận điểm, luận đề, luận cứ) và tổ chức, liên kết ý (cách lập luận).
- Câu 5 : Phân tích hoàn cảnh ra đời của tác phẩm là:
A. Hoàn cảnh lịch sử - xã hội sản sinh ra tác phẩm (hoàn cảnh lớn).
B. Hoàn cảnh “xã hội lớn” tác động đến nhà văn.
C. Hoàn cảnh cảm hứng của tác giả: hoàn cảnh trực tiếp tạo nên chất men, chất xúc tác để tác phẩm ra đời.
D. Cả A,B,C đều đúng.
- - Trắc nghiệm bài Tuyên ngôn độc lập - Phần tác phẩm
- - Trắc nghiệm Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Tiết 1
- - Trắc nghiệm Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý
- - Trắc nghiệm Tuyên ngôn Độc lập - Phần Tác giả - Ngữ văn 12
- - Trắc nghiệm Khái quát VHVN từ đầu CMT8 1945 đến thế kỉ XX - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm Bài viết số 1: Nghị luận xã hội - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Tiếp theo - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm Mấy ý nghĩ về thơ - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài Đô-xtôi-ép-xki (X.Xvai-Gơ) - Ngữ Văn 12