- Ôn tập phần sinh thái số 4
- Câu 1 : Những đặc điểm nào xuất hiện ở rừng lá rộng ôn đới?
A 1, 2, 4
B 2, 4
C 2, 3, 4
D 1, 2, 3, 4
- Câu 2 : Kích thước của quần thể là:
A Các ảnh hưởng của một quần thể đối với quần thể khác trong loài
B Các ảnh hưởng của một quần thể đối với quần xã chứa nó
C Số lượng cá thể, khối lượng hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể.
D Diện tích khu phân bố của quần thể.
- Câu 3 : Sinh thái học là môn khoa học chuyên nghiên cứu (A) những mối quan hệ tương hỗ giữa (B). A và B lần lượt là :
A Điều kiện sống của sinh vật – các quần thể sinh vật với nhau
B Cá thể, quần thể, quần xã – diễn thế sinh thái
C Điều kiến sống của sinh vật – các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với môi trường sống
D Sự chuyển hóa vật chất và năng lượng – các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo
- Câu 4 : Khi đề cập đến sinh vật ăn sinh vật khác, nội dung nào sau đây sai ?
A Quan hệ giữa động vật ăn thực vật chỉ làm động vật phát triển còn thực vật suy yếu đi mà không hề có lợi gì.
B Động vật ăn thịt con mồi có tác dụng chọn lọc các con yếu, làm cả hai loài đều phát triển tốt hơn.
C Thực vật bắt sâu bọ thường ở vùng đất nghèo chất dinh dưỡng thiếu đạm
D Thực vật là thức ăn cho nhiều loài động vật. tuy nhiên khi sử dụng nguồn thực vật động vật có vai trò thụ phấn và phát tán cho cây.
- Câu 5 : Cho các đặc điểm của cây ưa bóng và cây ưa sáng
A 2, 3, 6
B 2, 3, 5
C 1, 4, 6
D 1, 4, 5
- Câu 6 : Cho các chuỗi thức ăn sau :
A 1
B 1,3
C 1,3,5
D 2,4
- Câu 7 : Cho các hệ sinh thái sau: đồng rêu đới lạnh, sa mạc, hoang mạc, rừng thông phương bắc. Đây là:
A Các hệ sinh thái trên cạn
B Các hệ sinh thái kém phát triển
C Các hệ sinh thái kém đa đa dạng
D Các hệ sinh thái nghèo dinh dưỡng
- Câu 8 : Nội dung chủ yếu của qui luật hình tháp sinh thái là : trong các chuỗi và lưới thức ăn, loài sinh vật nào có mắt xích càng...A...thì sẽ có ...B.... càng nhỏ . A và B lần lượt là :
A Lớn – cơ hội sống sót
B Gần sinh vật sản xuất – sinh khối trung bình
C Xa sinh vật sản xuất – sinh khối trung bình
D Ở gần chuỗi – số lượng cá thể
- Câu 9 : Thảo nguyên có những đặc điểm nào sau đây ?
A 3, 4
B 2, 3, 4
C 1, 2, 3, 4
D 1, 3, 4
- Câu 10 : Trên mặt hồ có diện tích 1 ha, mật độ cây lục bình là 5 cây /m2 . Mỗi cây chiếm diện tích trung bình 1,25dm2. Cứ 10 ngày mỗi cây mẹ sinh thêm 1 cây mới và không xảy ra tử vong, phát tán. Số cá thể lục bình phủ kín mặt hồ sau thời gian bao lâu ?
A 30 ngày
B 40 ngày
C 50 ngày
D 60 ngày
- Câu 11 : Một loài sâu hại lá biến thái qua các giai đoạn trứng, sâu, nhộng và bướm. Tổng nhiệt hữu hiệu qua mỗi giai đoạn trên theo thứ tự 60, 240, 180, 24 độ/ngày. Loài có ngưỡng nhiệt phát triển là 90C. Biết nhiệt độ trung bình của môi trường là 210C. Biết giai đoạn sâu chia ra 5 tuổi, thời gian của tuổi thứ 2 vào ngày 20 tháng 3 trong năm. Phải diệt sâu non vào ngày nào là hợp lí nhất?
A 28 tháng 3
B 8 tháng 3
C 20 tháng 3
D 12 tháng 3
- Câu 12 : Trong các quan hệ dưới đây quan hệ nào không thuộc quan hệ đối địch khác loài?
A 1, 2, 3
B 3, 5, 6
C 5, 6
D 4, 5, 6
- Câu 13 : Chu trình sinh địa hóa là quá trình trao đổi các chất (A) từ môi trường ngoài chuyên sang (B) rồi từ đó chuyển ngược lại môi trường. A và B lần lượt là :
A Hữu cơ – các bậc dinh dưỡng
B Khí – cơ thể sinh vật
C ion – hệ sinh thái
D Vô cơ – các bậc dinh dưỡng
- Câu 14 : Cho các ví dụ về hoạt động thường gặp của sinh vật:
A I, II.
B II
C II, IV.
D I, III, IV, V.
- Câu 15 : Quan hệ đấu tranh cùng loài xảy ra khi:
A Cỏ biểu hiện quần tụ
B Có tác động hiệu quả nhóm.
C Gặp điều kiện sống quá bất lợi
D Bị loài khác tấn công.
- Câu 16 : Hầu hết các quần thể trong tự nhiên, cấu trúc tuổi được chia thành các nhóm chính nào ?
A Nhóm tuổi sơ sinh, nhóm tuổi sinh trưởng, nhóm tuổi phát triển.
B Nhóm tuổi mới sinh, nhóm tuổi lớn lên, nhóm tuổi trưởng thành.
C Nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi đang sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản
D Nhóm tuổi sinh trưởng và nhóm tuổi phát dục.
- Câu 17 : Quá trình hình thành một quần xã ổn định từ một hòn đảo mới được hình thành giữa biển, được gọi là:
A Diễn thế thứ sinh
B Diễn thế nguyên sinh.
C Diễn thế trên cạn
D Diễn thế dưới nước.
- Câu 18 : Dòng năng lượng chuyển hoá qua các bậc dinh dưỡng của hệ sinh thái có nguồn gốc chủ yếu từ:
A Năng lượng tích luỹ trong hệ thực vật
B Năng lượng được phân giải do quá trình hô hấp.
C Năng lượng mặt trời.
D Năng lượng được tích luỹ qua các bậc dinh dưỡng của sinh vật tiêu thụ.
- Câu 19 : Cho các loài sinh vật ở cạn gồm: Thực vật, thỏ, chuột, đại bàng, châu chấu, rắn, thằn lằn, sinh vật phân giải. Với điều kiện nào kèm theo, các loài sinh vật trên tạo thành một quần xã sinh vật ?
A Phải có chu trình tuần hoàn vật chất.
B Phải sống trong cùng một sinh cảnh, có quan hệ sinh thái tương hỗ và cùng một thời điểm nhất định.
C Phải có quan hệ cạnh tranh gay gắt.
D Phải có nhiều chuỗi thức ăn.
- Câu 20 : Cho các quan hệ sinh thái gồm:
A 1, 4, 6, 8.
B 1, 4, 6.
C 2, 3, 5, 7.
D 2, 3, 5, 7, 8.
- Câu 21 : Cho các đại lượng sau:
A Trong giới hạn chịu đựng, nhiệt độ môi trường càng tăng thì chu kỳ sống của loài càng ngắn.
B Vì S và C là hằng số nên T và D là hai biến số có tỷ lệ nghịch.
C Trong giới hạn chịu đựng, nhiệt độ môi trường càng thấp thì tốc độ sinh sản của loài sẽ nhanh hơn.
D Chu kỳ sống càng rút ngắn thì khả năng sinh sản của loài sẽ tăng
- Câu 22 : Sản lượng sinh vật sơ cấp có được do:
A Sự chuyển hoá năng lượng từ bậc dinh dưỡng thứ nhất sang bậc dinh dưỡng thứ hai.
B Sự tích luỹ chất hữu cơ nhờ quá trình quang hợp của sinh vật sản xuất.
C Năng lượng có được khi chuyển hoá qua tất cả các mắc xích.
D Năng lượng mặt trời bị mất do không sử dụng.
- Câu 23 : Những đặc điểm nào xuất hiện ở rừng lá rộng ôn đới?1. hệ động vật có nhiều loài ngủ đông và di cư tránh đông 2. rừng cây có lá khô rụng vào mùa đông3. hệ thực vật chủ yếu là cây bụi vào cỏ 4. khí hậu ấm vào mùa hè và lạnh vào mùa đôngĐáp án đúng:
A 1, 2, 4
B 2, 4
C 2, 3, 4
D 1, 2, 3, 4
- Câu 24 : Cho các đặc điểm của cây ưa bóng và cây ưa sáng1. thân cây vỏ dày, màu nhạt 2. lá nằm ngang, phiến lá mỏng, màu xanh sẫm, lục lạp có kích thước lớn3. thân có vỏ mỏng, màu thẫm 4. lá nằm nghiêng, phiến lá dày, màu xanh nhạt, lục lạp kích thước bé5. cường độ chiếu sáng thấp, quang hợp đạt hiệu quả cao nhất6. cường độ chiếu sáng cao, quang hợp đạt hiệu quả cao nhấtCác đặc điểm nào thuộc cây ưa bóng?
A 2, 3, 6
B 2, 3, 5
C 1, 4, 6
D 1, 4, 5
- Câu 25 : Cho các chuỗi thức ăn sau :1. cỏ → chuột → rắn → cú mèo → vsv 2. mùn → bọ nhảy → nhện → kiến → vsv3. thực vật → châu chấu → ếch → rắn → đại bàng → vsv4. mùn → ấu trùng ăn mùn → sâu bọ ăn thịt → cá → vsv 5. tảo đơn bào → giáp xác → mực → cá → vsvChuỗi thức ăn nào mở đầu bằng sinh vật sản xuất?
A 1
B 1,3
C 1,3,5
D 2,4
- Câu 26 : Thảo nguyên có những đặc điểm nào sau đây ?1. hệ thực vật chủ yếu là cây gỗ vừa 2. nóng vào mùa hè, lạnh vào mùa đông3. động vật chủ yếu là các loài chạy nhanh 4. loài ưu thế là cỏĐáp án đúng :
A 3, 4
B 2, 3, 4
C 1, 2, 3, 4
D 1, 3, 4
- Câu 27 : Trong các quan hệ dưới đây quan hệ nào không thuộc quan hệ đối địch khác loài?1. kí sinh vật chủ 2. sinh vật ăn sinh vật khác 3. ức chế cảm nhiễm 4. cạnh tranh giữa cây trồng và cỏ dại 5. hội sinh giữa cá ép với đồi mồi, vích 6. địa yPhương án đúng là:
A 1, 2, 3
B 3, 5, 6
C 5, 6
D 4, 5, 6
- Câu 28 : Cho các ví dụ về hoạt động thường gặp của sinh vật:I. Khi triều xuống, những con sò thường khép chặt vỏ lại và khi triều lên chúng mở vỏ để lấy thức ăn.II. Nhịp tim đập, nhịp phổi thở, chu kỳ rụng trứng. III. Chim và thú thay lông trước mùa đông tới.IV. Hoa Nguyệt Quế nở vào mùa trăng. V. Gà đi ăn từ sáng, đến tối quay về tổ.Trường hợp nào là nhịp sinh học bên trong ?
A I, II.
B II
C II, IV.
D I, III, IV, V.
- Câu 29 : Cho các quan hệ sinh thái gồm:1. Quan hệ cộng sinh. 2. Quan hệ ức chế, cảm nhiễm. 3. Quan hệ sinh vật ăn sinh vật khác. 4. Quan hệ hội sinh.5. Quan hệ ký sinh. 6. Quan hệ hợp tác. 7. Quan hệ bán ký sinh. 8. Quần tụ.Các quan hệ hỗ trợ khác loài gồm:
A 1, 4, 6, 8.
B 1, 4, 6.
C 2, 3, 5, 7.
D 2, 3, 5, 7, 8.
- Câu 30 : Cho các đại lượng sau:S: Tổng nhiệt hữu hiệu của loài. T: Nhiệt độ trung bình của môi trường.C: Ngưỡng nhiệt phát triển của loài. D: Chu kỳ sống của loài.Phát biểu nào sau đây sai ?
A Trong giới hạn chịu đựng, nhiệt độ môi trường càng tăng thì chu kỳ sống của loài càng ngắn.
B Vì S và C là hằng số nên T và D là hai biến số có tỷ lệ nghịch.
C Trong giới hạn chịu đựng, nhiệt độ môi trường càng thấp thì tốc độ sinh sản của loài sẽ nhanh hơn.
D Chu kỳ sống càng rút ngắn thì khả năng sinh sản của loài sẽ tăng
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen