Trắc nghiệm: Ôn tập phần tiếng việt có đáp án !!
- Câu 1 : Từ nào dưới đây là từ ghép?
A. Lúng liếng
B. Lung linh
C. lụt lội
D. Lung lay
- Câu 2 : Từ ghép nào dưới đây không phải từ ghép đẳng lập
A. Bút máy
B. Trâu bò
C. Nhà cửa
D. Ruộng vườn
- Câu 3 : Từ nào dưới đây không phải từ láy toàn bộ?
A. Lung linh
B. Trăng trắng
C. Thăm thẳm
D. Xanh xanh
- Câu 4 : Chữ “tử” trong từ nào sau đâu không có nghĩa là con
A. Tử tù
B. Nghịch tử
C. Thiên tử
D. Hoàng tử
- Câu 5 : Ý nào say đây không đúng khi nói về lời dẫn trực tiếp trong văn bản?
A. Là cách nhắc lại nguyên vẹn lời hay ý của của người hoặc nhân vật.
B. Lời dẫn không đặt trong dấu ngoặc kép.
C. Dùng dấu hai chấm để ngăn cách phần được dẫn, thường kèm thêm dấu ngoặc kép.
D. Dùng dấu hai chấm để ngăn cách phần được dẫn với phần người dẫn.
- Câu 6 : Khái niệm nào sau đây để chỉ phương châm hội thoại nào trong giao tiếp: Chỉ nói những điều mình tin là đúng hoặc có bằng chứng xác thực.
A. Phương châm về chất
B. Phương châm quan hệ
C. Phương châm cách thức
D. Phương châm lịch sự
- Câu 7 : Khái niệm nào sau đây để chỉ phương châm hội thoại nào trong giao tiếp: Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ.
A. Phương châm về chất
B. Phương châm quan hệ
C. Phương châm cách thức
D. Phương châm lịch sự
- Câu 8 : Lời dẫn gián tiếp là gì?
A. Nhắc lại lời hay ý của nhân vật và có điều chỉnh theo kiểu thuật lại, không giữ nguyên vẹn.
B. Là cách nhắc lại nguyên vẹn lời hay ý của của người hoặc nhân vật.
C. Dùng dấu hai chấm để ngăn cách phần được dẫn, thường kèm thêm dấu ngoặc kép.
D. Dùng dấu hai chấm để ngăn cách phần được dẫn với phần người dẫn.
- Câu 9 : Khái niệm nào sau đây để chỉ phương châm hội thoại nào trong giao tiếp: nói phải có nội dung, nội dung nói đáp ứng nhu cầu cuộc giao tiếp, không thừa hoặc không thiếu thông tin.
A. Phương châm về chất
B. Phương châm quan hệ
C. Phương châm về lượng
D. Phương châm lịch sự
- Câu 10 : Câu văn nào sau đây sử dụng lời dẫn trực tiếp?
A. Còn nhà họa sĩ và cô gái cũng nín bặt, vì cảnh trước mặt bỗng hiện lên đẹp một cách kì lạ.
B. Họa sĩ nghĩ thầm:“Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”.
C. Người con trai mừng quýnh cầm cuốn sách còn đang cười cười nhìn khắp khách đi xe bây giờ đã xuống đất tất cả.
D. Ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất, thấy người con trai đang hái hoa.
- Câu 11 : Câu văn nào sau đây sử dụng lời dẫn gián tiếp?
A. Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định không xuống.
B. Người con trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quá.
C. Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều.
D. Sao người ta bảo anh là người cô độc nhất thế gian?
- Câu 12 : Trong câu: “Sáng nay Nam nhặt được bao nhiêu là châu chấu”. Đại từ “Bao nhiêu” dùng để:
A. Trỏ số lượng
B. Hỏi về số lượng
C. Hỏi về người, vật
D. Hỏi về hoạt động, tính chất
- Câu 13 : Chữ “đồng” trong từ nào sau đây đồng âm với chữ “đồng” trong những từ còn lại?
A. Đồng bào
B. Nồi đồng
C. Đồng hương
D. Đồng môn
- - Đề thi giữa HKI môn Ngữ văn lớp 7 năm 2018, Trường THCS Nguyễn Văn Tiết
- - Đề thi HK 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2018 Phòng GD&ĐT Huyện Nghĩa Hưng
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2018-2019, Trường THCS Mỹ Đức
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2017-2018, Trường THCS Đồng Cương
- - Đề thi HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 7 - Trường THCS & THPT Võ Nguyên Giáp
- - Đề thi HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 7 - Trường THCS Thăng Bình
- - Đề thi HK2 năm 2020 môn Ngữ Văn 7 - Trường THCS Phúc Chu
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 7 năm 2020 - Trường THCS Hà Huy Tập
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 7 năm 2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam
- - Đề kiểm tra giữa HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 7 - Trường THCS Nghi Sơn