Top 4 Đề thi giữa kì 2 Địa Lí 11 có đáp án, cực ha...
- Câu 1 : Ngành công nghiệp nào được coi là ngành kinh tế mũi nhọn của Liên Bang Nga, hàng năm mang lại nguồn thu ngoại tệ lớn
A. Khai thác dầu khí
B. Khai thác than
C. Điện lực
D. Luyện kim
- Câu 2 : Từ lâu, Liên Bang Nga đã được coi là cường quốc về
A. Công nghiệp luyện kim
B. Công nghiệp vũ trụ
C. Công nghiệp chế tạo máy
D. Công nghiệp dệt
- Câu 3 : Đảo nào sau đây có diện tích tự nhiên lớn nhất ở Nhật Bản
A. Hôcaiđô
B. Hônsu
C. Kiuxiu
D. Xicôcư
- Câu 4 : Sản phẩm nào sau đây không phải là sản phẩm nhập khẩu của Nhật Bản
A. Sản phẩm nông nghiệp
B. Năng lượng: than, dầu mỏ, khí tự nhiên
C. Nguyên liệu công nghiệp
D. Sản phẩm công nghiệp chế biến
- Câu 5 : Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên Nhật Bản có xu hướng
A. Thấp và ngày càng giảm
B. Thấp nhưng ngày càng tăng
C. Thấp và giữ ở mức ổn định
D. Cao và ngày càng giảm
- Câu 6 : Nền công nghiệp Trung Quốc đã có những chuyển đổi nào sau đây
A. Nền kinh tế thị trường sang nền kinh tế chỉ huy
B. Nền kinh tế chỉ huy sang nền kinh tế thị trường
C. Từ sản xuất hàng chất lượng kém sang hàng chất lượng cao
D. Từ Sản xuất hàng chất lượng cao sang hàng chất lượng kém
- Câu 7 : Đặc điểm lớn của địa hình Trung Quốc là
A. Thấp dần từ Bắc xuống Nam
B. Thấp dần từ Tây sang Đông
C. Cao dần từ Bắc xuống Nam
D. Cao dần từ Tây sang Đông
- Câu 8 : Lãnh thổ LB Nga có các vùng kinh tế quan trọng nào dưới đây
A. Vùng Phía đông, phía bắc, phía tây, phía nam
B. Vùng Trung Ương, trung tâm đất đen, U-ran, Viễn Đông
C. Vùng biển, vùng đồng bằng, trung du, miền núi
D. Vùng kinh tế trọng điểm miền Bắc, miền Trung, phía Nam
- Câu 9 : Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm dân cư Nhật Bản
A. Nhật Bản là nước đông dân, tính tới 06/2017 dân số Nhật Bản đứng thứ 11 thế giới.
B. Phần nhỏ dân cư của Nhật Bản sinh sống ở các thành phố ven biển
C. Người lao động cần cù, làm việc tích cực, có ý thức tự giác, tinh thần trách nhiệm rất cao
D. Người Nhật rất chú trọng đầu tư cho giáo dục, y tế và giao thông công cộng
- Câu 10 : Tác động nào sau đây là không đúng với xu hướng già hóa dân số tới sự phát triển kinh tế- xã hội Nhật Bản
A. Tạo sức ép lớn lên quỹ phúc lợi xã hội
B. Nguồn lao động bổ sung dồi dào
C. Tuổi thọ trung bình của dân số tăng
D. Nguồn tích lũy cho tái đầu tư sản xuất giảm
- Câu 11 : Dân cư Trung Quốc tập trung đông nhất ở vùng
A. Ven biển và thượng lưu các con sông lớn
B. Ven biển và hạ lưu các con sông lớn
C.Ven biển và dọc theo con đường tơ lụa
D. Phía Tây bắc của miền Đông
- Câu 12 : Trung Quốc có nhiều kiểu khí hậu không phải là do
A. Vị trí địa lí
C. Sự phân hóa địa hình đa dạng
C. Sự phân hóa địa hình đa dạng
D. Nằm hoàn toàn trong khu vực nội chí tuyến
- Câu 13 : Ngành công nghiệp chiếm 40% giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu của Nhật Bản là
A. công nghiệp chế tạo
B. sản xuất điện tử
C. dệt may- da giày
D. chế biến thực phẩm
- Câu 14 : Ngành dệt ở Nhật Bản được khởi nguồn từ thế kỉ bao nhiêu
A. Thế kỉ XVII
B. Thế kỉ XVIII
C. Thế kỉ XIX
D. Thế kỉ XX
- Câu 15 : Các hải cảng lớn của Nhật Bản là:
A. Cô-bê, I-ô-cô-ha-ma, Tô-ki-ô, Ô-xa-ca
B. Cô-bê, I-ô-cô-ha-ma, Tô-ki-ô, Xen-đai
C. Cô-bê, I-ô-cô-ha-ma, Tô-ki-ô, Ha-chi-nô-hê
D. Cô-bê, I-ô-cô-ha-ma, Tô-ki-ô, Mu-rô-ran
- Câu 16 : Nông sản nào sau đây của Trung Quốc có sản lượng đứng hàng đầu trên thế giới
A. Lạc và mía
B. Bông và thịt bò
C. Bông và thịt lợn
D. Thịt cừu và mía
- Câu 17 : Quan hệ hợp tác Việt – Trung hợp tác trên phương châm nào
A. Sơn thủy, tương liên, lí tưởng tương thông, văn hóa tương đồng, vận mệnh tương quan
B. Láng giềng đoàn kết, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai
C. Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai
D. Láng giềng tốt, bạn bè tốt, đồng chí tốt, đối tác tốt
- Câu 18 : Các dân tộc thiểu số ở Trung Quốc sống tập trung chủ yếu ở
A. Hải đảo và vùng núi
B. Vùng núi và biên giới
C. Sơn nguyên Tây Tạng
D. Biên giới và hải đảo
- Câu 19 : Nhận xét không chính xác về ngành giao thông vận tải của LB Nga?
A. Có hệ thống giao thông vận tải tương đối phát triển với đủ các loại hình
B. Đường ô tô đóng vai trò quan trọng trong phát triển vùng đông Xi bia
C. Có thủ đô Mátcơva nổi tiếng thế giới về hệ thống đường xe điện ngầm
D. Gần đây nhiều hệ thống đường giao thông được nâng cấp, mở rộng
- Câu 20 : Vùng kinh tế lâu đời và phát triển nhất của Liên Bang Nga là
A. vùng Trung ương
B. vùng Trung tâm đất đen
C. vùng U-ran
D. vùng Viễn Đông
- Câu 21 : Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho diện tích trồng lúa gạo của Nhật Bản giảm
A. Thiên tai khắc nghiệt: động đất, nủi lửa,…
B. Biến đổi khí hậu, nhất là nước biển dâng
C. Chuyển sang trồng các loại cây khác
D. Phát triển nông nghiệp quảng canh
- Câu 22 : Sản phẩm nào không phải là sản phẩm thuộc ngành công nghiệp chế tạo của Nhật Bản
A. Tàu biển
B. Ô tô
C. Rôbôt
D. Xe gắn máy
- Câu 23 : Nhật Bản đứng thứ bao nhiêu thế giới về vi mạch và chất bán dẫn
A. Thứ nhất
B. Thứ hai
C. Thứ ba
D. Thứ tư
- Câu 24 : Biên giới của Trung Quốc với các nước chủ yếu là
A. núi cao, hoang mạc
B. sơn nguyên, rừng
C. núi cao, sơn nguyên
D. rừng, đồng cỏ
- Câu 25 : Hướng nghiêng chính của địa hình Trung Quốc
A. Tây- Đông
B. Bắc- Nam
C. Đông- Tây
D. Nam- Bắc
- Câu 26 : Trình bày vai trò của LB Nga trong Liên bang Xô viết trước đây và những thành tựu mà LB Nga đạt được sau năm 2000?
- Câu 27 : Trình bày những khó khăn và thuận lợi miền Tây Trung Quốc
- Câu 28 : Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn 1955 - 1973 là do những nguyên nhân chủ yếu nào
- Câu 29 : Dựa vào hình dưới đây, nhận xét sự phân bố dân cư và đô thị ở Trung Quốc. Giải thích?
- Câu 30 : Ảnh hưởng của đặc điểm dân cư Nhật Bản đối với phát triển kinh tế
- Câu 31 : Trình bày những thuận lợi và khó khăn của tự nhiên miền Đông Trung Quốc
- Câu 32 : Ảnh hưởng của vị trí địa lí và tự nhiên nhật bản đối với phát triển kinh tế
- Câu 33 : Dựa vào hình dưới đây, nhận xét và giải thích sự khác nhau về phân bố sản xuất nông nghiệp giữa miền Đông và miền Tây Trung Quốc?
- - Trắc nghiệm Bài 1 Sự tương quan về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại - Địa lý 11
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 4 Thực hành Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 5 Một số vấn đề của châu lục và khu vực
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 6 Hợp chủng quốc Hoa Kì
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 7 Liên minh châu Âu
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 8 Liên bang Nga
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Ôn tập phần A
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 9 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 10 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 11 Khu vực Đông Nam Á