Trắc nghiệm Vật lý 8 bài 7: Áp suất
- Câu 1 : Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị tính áp suất?
A. N/${m}^{2}$
B. Pa
C. N/${m}{3}$
D. kPa
- Câu 2 : Đặt một bao gạo 60kg lên một ghế 4 chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là ${8}{c}{m}^{2}$. Áp suất mà gạo và ghế tác dụng lên mặt đất là:
A. p = 20000N/${m}^{2}$
B. p = 2000000N/${m}^{2}$
C. p = 200000N/${m}^{2}$
D. Là một giá trị khác
- Câu 3 : Cho hình vẽ bên, trường hợp nào áp suất tác dụng lên sàn lớn nhất
Các trường hợp được tính từ trái qua phải.A. Trường hợp 1
B. Trường hợp 2
C. Trường hợp 3
D. Trường hợp 4
- Câu 4 : Có các viên gạch giống hệt nhau với kích thước 5 x 10 x 20 (cm) được xếp ở ba vị trí như hình vẽ. Biết tại vị trí 2 có hai viên gạch được xêp chồng lên nhau. Hỏi áp lực do các viên gạch tác dụng lên mặt đất tại vị trí nào lớn nhất?
A. Tại vị trí 1.
B. Tại vị trí 2.
C. Tại vị trí 3.
D. Tại ba vị trí áp lực như nhau
- Câu 5 : Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp đôi diện tích lực tác dụng lên vật B.
A. Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật B
B. Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A
C. Áp suất tác dụng lên hai vật như nhau
D. Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật B
- Câu 6 : Cùng một lực như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau. Diện tích tác dụng của lực lên vật A lớn gấp bốn lần diện tích lực tác dụng lên vật B.
A. Áp suất tác dụng lên vật A lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật B
B. Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp đôi áp suất tác dụng lên vật A
C. Áp suất tác dụng lên hai vật như nhau
D. Áp suất tác dụng lên vật B lớn gấp bốn lần áp suất tác dụng lên vật A
- Câu 7 : Móng nhà phải xây rộng bản hơn tường vì:
A. để giảm trọng lượng của tường xuống mặt đất
B. để tăng trọng lượng của tường xuống mặt đất
C. để tăng áp suất lên mặt đất
D. để giảm áp suất tác dụng lên mặt đất
- Câu 8 : Khi đóng đinh vào tường ta thường đóng mũi đinh vào tường mà không đóng mũ (tai) đinh vào? Tại sao vậy?
A. Đóng mũi đinh vào tường để tăng áp lực tác dụng nên đinh dễ vào hơn.
B. Mũi đinh có diện tích nhỏ nên với cùng áp lực thì có thể gây ra áp suất lớn nên đinh dễ vào hơn.
C. Mũ đinh có diện tích lớn nên áp lực nhỏ vì vậy đinh khó vào hơn.
D. Đóng mũi đinh vào tường là do thói quen còn đóng đầu nào cũng được.
- Câu 9 : Vật thứ nhất có khối lượng ${m}_{1}$ = 0,5kg, vật thứ hai có khối lượng 1kg. Hãy so sánh áp suất ${p}_{1}$ và ${p}_{2}$ của hai vật trên mặt sàn nằm ngang.
A. ${p}_{1}{=}{p}_{2}$
B. ${p}_{1}{=}{2}{p}_{2}$
C. ${2}{p}_{1}{=}{p}_{2}$
D. Không so sánh được.
- Câu 10 : Một hình hộp chữ nhật có kích thước 20cm x 10cm x 5cm được đặt trên bàn nằm ngang. Biết trọng lượng riêng của chất làm nên vật là d = 2.1${0}^{4}$ N/${m}^{3}$. Áp suất lớn nhất và nhỏ nhất tác dụng lên mặt bàn là bao nhiêu? Lấy g = 10m/${s}^{2}$.
A. ${p}_{max}{=}{4000}{Pa}{;}{ }{p}_{min}{=}{1000}{Pa}$
B. ${p}_{max}{=}{10000}{Pa}{;}{ }{p}_{min}{=}{2000}{Pa}$
C. ${p}_{max}{=}{4000}{Pa}{;}{ }{p}_{min}{=}{1500}{Pa}$
D. ${p}_{max}{=}{10000}{Pa}{;}{ }{p}_{min}{=}{5000}{Pa}$
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 22 Dẫn nhiệt
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 12 Sự nổi
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 13 Công cơ học
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 25 Phương trình cân bằng nhiệt
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 26 Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 28 Động cơ nhiệt
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 27 Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 19 Các chất được cấu tạo như thế nào?
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 20 Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên?
- - Trắc nghiệm Vật lý 8 Bài 21 Nhiệt năng