Giải Địa 6: Chương 1: Trái Đất !!
- Câu 1 : Quan sát hình 1, em hãy kể tên tám hành tinh trong hệ Mặt Trời và cho biết Trái Đất nằm ở vị trí thứ mấy trong các hành tinh, thoe thứ tự xa dần Mặt Trời?
- Câu 2 : Dựa vào hình 2, hãy cho biết độ dài bán kính và đường Xích đạo của Trái Đất.
- Câu 3 : Hãy cho biết các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường gì? Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường gì?
- Câu 4 : Hãy xác định trên quả Địa Cầu đường kinh tuyến gốc và đường vĩ tuyến gốc.
- Câu 5 : Kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiêu độ?
- Câu 6 : Hãy chỉ nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, các vĩ tuyến Bắc và vĩ tuyến Nam trên quả Địa Cầu hoặc trên hình .
- Câu 7 : Quan sát bản đồ hình 5, cho biết:
- Câu 8 : Hãy nhận xét sự khác nhau về hình dạng các đường kính, vĩ tuyến ở các bản đồ hình 5, 6, 7
- Câu 9 : Khoảng cách 1cm trên bản đồ có tỉ lệ 1: 2.000.000 bằng bao nhiêu km trên thực địa?
- Câu 10 : Quan sát bản đồ trong các hình 8 và 9, cho biết:
- Câu 11 : Căn cứ vào thước tỉ lệ hoặc số tỉ lệ của bản đồ hình 8, hãy:
- Câu 12 : Hãy tìm điểm C trên hình 11. Đó là chỗ gặp nhau của đường kinh tuyến và đường vĩ tuyến nào?
- Câu 13 : Giả sử chúng ta muốn tới thăm thủ đô của nước trong khu vực Đông Nam Á bằng máy bay. Dựa vào bản đồ hình 12, hãy cho biết các hướng bay từ:
- Câu 14 : Hãy ghi tọa độ địa lí của các điểm A, B, C trên bản đồ hình 12.
- Câu 15 : Tìm trên bản đồ hình 12 các điểm có tọa độ địa lí:
- Câu 16 : Quan sát hình 13, cho biết các hướng đi từ điếm O đến các điểm A, B, C, D.
- Câu 17 : Quan sát hình 14, hãy kể tên một số đối tượng địa lí được thể hiện bằng các loại kí hiệu: điểm, đường và diện tích
- Câu 18 : Quan sát hình 16, em hãy cho biết:
- Câu 19 : Hãy sử dụng địa bàn và thước đo thông thường để tập vẽ sơ đồ lớp học của em
- Câu 20 : Quan sát hình 19 và cho biết: Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào?
- Câu 21 : Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục trong một ngày đêm được quy ước là bao nhiêu giờ?
- Câu 22 : Dựa trên bản đồ hình 20 và cho biết: Khi ở khu vực giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở nước ta là mấy giờ?
- Câu 23 : Tại sao hằng ngày, chúng ta thấy Mặt Trời, Mặt Trăng và các ngôi sao trên bầu trời chuyển động theo hướng từ Đông sang Tây?
- Câu 24 : Dựa vào hình 22, cho biết ở Bắc bán cầu, các vật chuyển động theo hướng từ P đến N và từ O đến S bị lệch về phía bên phải hay bên trái?
- Câu 25 : Quan sát hình 23, hãy cho biết:
- Câu 26 : Quan sát hình 23, cho biết:
- Câu 27 : Quan sát hình 23 và cho biết:
- Câu 28 : Dựa vào hình 24, cho biết vì sao đường biểu hiện trục Trái Đất (BN) và đường phân chia sáng tối (ST) không trùng nhau?
- Câu 29 : Quan sát hình 24, cho biết:
- Câu 30 : Dựa vào hình 25, cho biết:
- Câu 31 : Dựa vào hình 26 và bảng 32, hãy trình bày đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất.
- Câu 32 : Dựa vào hình 27, hãy nêu số lượng các địa mảng chính của lớp vỏ Trái Đất. Đó là những địa mảng nào?
- Câu 33 : Hãy quan sát hình 27 và chỉ ra những chỗ tiếp xúc của các địa mảng.
- Câu 34 : Hãy quan sát hình 28 và cho biết:
- Câu 35 : Quan sát bản đồ tự nhiên thế giới hoặc quả Địa Cầu và bảng số liệu trang 34 rồi cho biết:
- Câu 36 : Dựa vào bảng số liệu trang 35, cho biết:
- Câu 37 : Trên quả Địa Cầu, nếu cứ cách 10º, ta vẽ một kinh tuyến thì có tất cả bao nhiêu kinh tuyến ? Nếu cứ cách 10º , ta vẽ một vĩ tuyến, thì sẽ có bao nhiêu vĩ tuyến Bắc và bao nhiêu vĩ tuyến Nam?
- Câu 38 : Hãy vẽ một hình tròn tượng trưng cho Trái Đất và ghi trên đó: cực Bắc, cực Nam, đường Xích đạo, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.
- Câu 39 : Bản đồ là gì? Bản đồ có vai trò như thế nào trong việc giảng dạy và học tập Địa lí?
- Câu 40 : Tại sao các nhà hàng hải hay dùng bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến là những đường thẳng?
- Câu 41 : Để vẽ được bản đồ, người ta phải lần lượt làm những công việc gì ?
- Câu 42 : Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì ?
- Câu 43 : Dựa vào số ghi tỉ lệ của các bản đồ sau đây: 1 : 200.000 và 1 : 6.000.000 cho biết 5 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa?
- Câu 44 : Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105 km. Trên một bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai thành phố đó đo được 15 cm. Vậy bản đồ đó có tỉ lệ bao nhiêu ?
- Câu 45 : Trên quả Địa cầu, hãy tìm các điểm có toạ độ địa lí sau:
- Câu 46 : Hãy xác định toạ độ địa lí của các địa điểm G, H trên hình 12.
- Câu 47 : Tại sao khi sử dụng bản đồ, trước tiên phải xem bảng chú giải?
- Câu 48 : Người ta thường biểu hiện các đối tượng địa lí trên bàn đồ bàng các loại kí hiệu nào?
- Câu 49 : Khi quan sát các đường đồng mức biểu hiện độ dốc của hai sườn núi ở hình 16, tại sao người ta lại biết sườn nào dốc hơn?
- Câu 50 : Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra 24 khu vực giờ có thuận lợi gì về mặt sinh hoạt và đời sống?
- Câu 51 : Tại sao có hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau ở khắp nơi trên Trái Đất?
- Câu 52 : Với quả địa cầu và ngọn đèn trong bóng tối, em hãy chứng minh hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất?
- Câu 53 : Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra hai thời kì nóng và lạnh luân phiên nhau ở hai nửa cầu trong một năm?
- Câu 54 : Vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt và ánh sáng như nhau?
- Câu 55 : Dựa vào bảng dưới đây, em hãy cho biết cách tính ngày bắt đầu các mùa ở nửa cầu Bắc theo âm - dương lịch chênh với ngày bắt đầu các mùa theo dương lịch bao nhiêu ngày.
- Câu 56 : Dựa vào hình 24 hãy phân tích hiện tượng ngày, đêm dài ngắn trong các ngày 22-6 và 22-12.
- Câu 57 : Từ sự phân tích trên, hãy rút ra kết luận về hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo vĩ độ trên Trái Đất?
- Câu 58 : Dựa vào bảng số liệu sau đây, hãy giải thích tại sao số ngày có ngày dài suốt 24 giờ lại tăng từ vòng cực đến cực?
- Câu 59 : Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp? Nêu đặc điểm của các lớp.
- Câu 60 : Hãy trình bày đặc điểm của lớp vỏ Trái Đất và nói rõ vai trò của nó đối với đời sống và hoạt động sản xuất của con người.
- Câu 61 : Hãy dùng compa vẽ mặt cắt bổ đôi của Trái Đất và điền tên: lõi, lớp trung gian, lóp vỏ (dùng compa vẽ hai vòng tròn đông tâm: vòng đầu có bán kính 2 cm, tượng trưng cho lõi Trái Đất; vòng sau có bán kính 4 cm, tượng trưng cho cả lớp trung gian và lớp vỏ Trái Đất. Lớp vỏ Trái Đất rất mỏng nên chỉ cần tô đậm vành ngoài của vòng tròn có bán kính 4 cm).
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 1 Vị trí, hình dạng và kích thước của trái đất
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 2 Bản đồ cách vẽ bản đồ
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 3 Tỉ lệ bản đồ
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 4 Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 5 Kí hiệu bản đồ và cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Thực hành Tập sử dụng địa bàn và thước đo đế vẽ sơ đồ lớp học
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 7 Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 8 Sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt Trời
- - Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Địa lý lớp 6 năm 2015 - 2016
- - Trắc nghiệm Địa lý 6 Bài 9 Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa