- Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tr...
- Câu 1 : Sau cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) đã hình thành hai khối đế quốc đối lập đó là
A Mĩ, Anh, Pháp >< Đức, Ia-ta-l-a, Nhât Bản
B Mĩ, Đức,Anh >< I-ta-li-a, Nhật, Pháp
C Mĩ, I-ta-li-a, Nhật >< Anh, Pháp, Đức
D Đức, Áo – Hung, I-ta-li-a >< Anh, Pháp, Mĩ
- Câu 2 : Các nước thắng trận tổ chức hội nghị Véc xai- Oa sinh tơn nhằm mục đích
A Giải quyết hậu quả chiến tranh
B Hợp tác kinh tế
C Kí hòa ước và phân chia quyền lợi sau chiến tranh
D Hợp tác quân sự
- Câu 3 : Đâu không phải là hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đối với các nước tư bản?
A Gây ra hậu quả nghiêm trọng về kinh tế - chính trị
B Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân mất đất, sống trong cảnh nghèo đói
C Nhiều cuộc đấu tranh, biểu tình, tuần hành của những người thất nghiệp diễn ra ở khắp các nước
D Các thế lưc thù địch chống phá các nước tư bản, gây mất ổn định về chính trị
- Câu 4 : Hậu quả nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã đặt ra yêu cầu gì đối với các nước tư bản?
A Buộc phải xem xét lại con đường phát triển của mình
B Cải cách kinh tế - xã hội
C Phát xít hóa chế độ chính trị
D Đổi mới quá trình quản lí và tổ chức sản xuất
- Câu 5 : Trật tự Véc-xai – Oa-sinh-tơn đươc thiết lập phản ánh điều gì?
A Sự phân chia quyền lợi giữa các nước thắng trận
B Tương quan lực lượng mới giữa các nước tư bản
C Sự bất đồng, mâu thuẫn về quyền lợi
D Sự xác lập ách thống trị và nô dịch đối với các nước bại trận
- Câu 6 : Tại sao nói, quan hệ hòa bình giữa các nước tư bản trong thời gian sau chiến tranh thế giới thứ nhất chỉ là tạm thời và mỏng manh?
A Mâu thuẫn về quyền lợi giữa các nước tư bản thắng trận vẫn chưa được giải quyết
B Do hình thành hai khối đế quốc đối lập
C Do tác đông của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933
D Do Đức,, I-ta-li-a, Nhật Bản phát xít hóa bộ máy chính tri
- Câu 7 : Khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 không phải do
A Chính quyền dễ dãi trong việc tăng tín dụng
B Cung vượt quá cầu tuy bình đẳng trong phân chia thành quả lao động
C Chính sách của chính phủ chưa hợp lí và thiết thực
D Chính sách thắt chặt tiền tệ, han chế sự phát triển của ngân hàng
- Câu 8 : Quốc gia nào chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933?
A Pháp
B Đức
C Mĩ
D Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 24 Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
- - Trắc nghiệm Bài 25 Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858-1918) - Lịch sử 11
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 23 Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 22 Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 1 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 2 Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 3 Trung Quốc
- - Trắc nghiệm Bài 4 Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX) - Lịch sử 11
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 7 Những thành tựu văn hoá thời Cận đại
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 8 Ôn tập lịch sử thế giới cận đại