- Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh...
- Câu 1 : Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960) đã xác định nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc là
A Đẩy mạnh cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
B Thực hiện hòa bình và thống nhất nước nhà.
C Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.
D Hỗ trợ miền Nam đấu tranh chống Mĩ – Diệm.
- Câu 2 : Cách mạng miền Nam có vai trò như thế nào đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc và tay sai?
A quyết định chủ yếu.
B quyết định trực tiếp.
C quyết định nhất.
D quyết định quan trọng.
- Câu 3 : Mục tiêu của Đảng đề ra khi thực hiện kế hoạch 5 năm (1961 – 1965) ở miền Bắc là gì?
A Bước đầu xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội.
B Nâng cao đời sống của nhân lao động.
C Xóa bỏ hoàn toàn tàn dư của chế độ phong kiến.
D Phát triển công nghiệp nặng.
- Câu 4 : Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Trong 10 năm qua, miền Bắc nước ta đã tiến những bước dài chưa từng thấy trong lịch sử dân tộc. Đất nước, xã hội và con người đều đổi mới”.Nhận định trên thể hiện điều về kế hoạch 5 năm ở miền Bắc (1961 – 1965)?
A Chủ trương đúng đắn cho Đảng khi thực hiện kế hoạch 5 năm.
B Thành tựu đạt được khi thực hiện kế hoạch 5 năm.
C Ảnh hưởng của kế hoạch 5 năm với chiến trường miền Nam.
D Hoàn thành công cuộc xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội.
- Câu 5 : Công thức nào sau đây đúng với chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) mà Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam?
A quân đội tay sai + quân viễn chinh Mĩ + quân đồng minh của Mĩ.
B quân viên chinh Mĩ + quân đồng minh của Mĩ + vũ khí hiện đại.
C quân đội tay sai + quân viễn chinh Mĩ + vũ khí hiện đại.
D cố vấn Mĩ + quân đội tay sai + vũ khí hiện đại.
- Câu 6 : Trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ, Đảng ta đã chủ trương kết hợp ba mũi tiến công đó là
A chính trị, quân sự, binh vận.
B chính tri, ngoại giao, quân sự.
C chính trị, ngoại giao, binh vận.
D quân sự, ngoại giao, binh vận.
- Câu 7 : Chiến thắng Ấp Bắc có ý nghĩa gì quan trọng nhất đối với cách mạng miền Nam?
A Làm phá sản về cơ bản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
B Làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
C Chứng tỏ quân ta có khả năng đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”.
D Đấy lên phong trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy và diệt”.
- Câu 8 : Biện pháp nào sau đây được coi là “xương sống” của “Chiến tranh đặc biệt” và được nâng lên thành “quốc sách”?
A tìm diệt và bình định.
B lập “ấp chiến lược”.
C phá hoại miền Bắc.
D phong tỏa biên giới Việt – Trung.
- Câu 9 : Tại sao vào tháng 2-1965, miền Bắc phải chuyển hướng sang thời kì xây dựng và phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện thời chiến?
A Mĩ chuẩn bị xâm chiếm miền Bắc.
B Cách mạng miền Nam đang gặp khó khăn.
C Mĩ thực hiện cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần một.
D Miền Bắc đã cơ bản hoàn thành công cuộc xây dựng CNXH.
- Câu 10 : Cơ sở nào khiến cách mạng miền Bắc và cách mạng miền Nam có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau?
A Chung mục tiêu chiến lược.
B Đều đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng.
C Đều phải chịu hậu quả nặng nề từ chính sách của Mĩ - Diệm.
D Đều chung một hệ tư tưởng Mác - Lê-nin.
- Câu 11 : Đối với cách mạng miền Nam, cách mạng mạng miền Bắc có vai trò gì?
A quyết định trực tiếp thắng lợi.
B quyết định nhất thắng lợi.
C hậu phương lớn.
D quyết định thắng lợi.
- Câu 12 : Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” có bản chất là
A Chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới.
B Chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ.
C Cuộc chiến tranh giới hạn của Mĩ.
D Cuộc nội chiến giữa hai miền Nam – Bắc.
- Câu 13 : Đâu là điểm khác biệt của nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 1961 – 1965 so với giai đoạn trước?
A Kinh tế lạc hậu, nghèo nàn.
B Kinh tế nông nghiệp phát triển.
C Kinh tế công nghiệp hóa quy mô lớn.
D Kinh tế hàng hóa phát triển.
- Câu 14 : Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965) thực chất là một biện pháp thuộc
A Chính sách thực lực của Mĩ.
B Chiến lược “Cam kết và mở rộng” của Mĩ.
C Chiến tranh lạnh giữa Liên Xô và Mĩ.
D Chiến lược toàn cầu của Mĩ.
- Câu 15 : Đâu là tên gọi của một phong trào công nghiệp ở miền Bắc trong giai đoạn 1961-1965?
A Gió Đại Phong
B Sóng Duyên Hải
C Cờ Ba Nhất
D Trống Bắc Lý
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 1 Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 3 Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 4 Các nước Châu Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 5 Các nước Đông Nam Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 6 Các nước châu Phi
- - Trắc nghiệm Bài 7 Các nước Mĩ La - tinh - Lịch sử 9
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 8 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 9 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 10 Các nước Tây Âu