Đề thi giữa HK1 môn Địa lí 7 năm 2020 - Trường THC...
- Câu 1 : Thảm thực vật không phải đặc trưng của miền đới lạnh là gì?
A. Cây cỏ bụi
B. Rêu
C. Địa y
D. rừng lá kim.
- Câu 2 : Mật độ dân số cho biết:
A. tình hình phát triển dân số
B. tình hình phân bố dân cư
C. gia tăng dân số tự nhiên
D. diện tích đất tự nhiên
- Câu 3 : Tại sao đới nóng có giới sinh vật hết sức phong phú và đa dạng?
A. khí hậu phân hóa đa dạng với nhiều kiểu khác nhau, dẫn đến sự phong phú về sinh vật.
B. là nơi gặp gỡ của các luồng sinh vật di cư và di lưu đến từ nhiều vùng miền.
C. do con người mang nhiều loài sinh vật từ nơi khác đến và nhân giống, lai tạo mới.
D. khí hậu nóng quanh năm, lượng mưa dồi dào và độ ẩm lớn.
- Câu 4 : Sự thất thường trong chế độ mưa ở môi trường nhiệt đới gió mùa đã gây ra thiên tai nào?
A. động đất, sóng thần.
B. bão, lốc.
C. hạn hán, lũ lụt.
D. núi lửa.
- Câu 5 : Ở các vùng núi có hình thức canh tác phổ biến là gì?
A. trồng lúa nước
B. trồng cây công nghiệp
C. làm nương rẫy
D. nông nghiệp tiên tiến
- Câu 6 : Khắc phục những khó khăn do khí hậu nhiệt đới gió mùa gây ra trong sản xuất nông nghiệp không dùng biện pháp nào?
A. Xây dựng các công trình thủy lợi.
B. Trồng rừng che phủ đất.
C. Phát triển công nghiệp chế biến.
D. Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng vật nuôi.
- Câu 7 : Đô thị hóa tự phát ở đới nóng không có tác động nào?
A. phân bố dân cư hợp lí hơn.
B. thất nghiệp, thiếu việc làm.
C. ô nhiễm môi trường.
D. sinh ra nhiều tệ nạn xã hội.
- Câu 8 : Bùng nổ dân số thế giới xảy ra lúc nào?
A. Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử tăng
B. Tỉ lệ gia tăng dân số lên đến 2.1%
C. Dân số tăng cao đột ngột ở các vùng thành thị
D. Dân số ở các nước phát triển tăng nhanh khi họ giành được độc lập
- Câu 9 : Mật độ dân số là gì?
A. số dân sinh sống trên 1 đơn vị diện tích lãnh thổ
B. số diện tích trung bình của một người dân
C. dân số trung bình của các địa phương trong nước
D. số dân trung bình sinh sống trên một đơn vị diện tích lãnh thổ
- Câu 10 : Khu vực nhiệt đới gió mùa điển hình của thế giới phân bố ở những khu vực nào?
A. Đông Nam Á
B. Đông Á
C. Đông Nam Á và Nam Á
D. Đông Á và Đông Nam Á
- Câu 11 : Kết quả điều tra dân số tại một thời điểm nhất định không cho ta thấy điều gì?
A. tổng số dân, số nam, số nữ
B. trình độ văn hóa, nghề nghiệp
C. số người ở từng độ tuổi
D. trình độ phát triển kinh tế
- Câu 12 : Các nhà khoa học đã căn cứ vào yếu tố nào để phân chia các chủng tộc chính trên thế giới?
A. nghề nghiệp
B. độ tuổi
C. trình độ học vấn
D. hình thái bên ngoài cơ thể
- Câu 13 : Những khu vực nào có dân cư tập trung đông đúc nhất?
A. Tây và Trung Âu, Trung Đông
B. Đông Á, Nam Á
C. Tây Phi, Đông Bắc Hoa Kì
D. Đông Nam Braxin, Đông Nam Á
- Câu 14 : So sánh số lượng nam, nữ trên tháp dân số, thông thường tổng số nam, nữ như thế nào?
A. Bằng nhau
B. Nam nhiều hơn nữ
C. Nữ nhiều hơn nam
D. Nam chỉ kém nữ ở tuổi lao động
- Câu 15 : Một địa phương hay một nước được coi là có mật độ dân số cao khi nào?
A. có nhiều người sống thọ trên 70 tuổi
B. có dân cư đông đúc
C. có nhiều người sinh sống trên một diện tích nhỏ hẹp
D. đất đai trở lên chật hẹp so với số người sinh sống
- Câu 16 : Điểm giống nhau cơ bản giữa các kiểu môi trường đới nóng là gì?
A. độ ẩm trên 80%
B. nhiệt độ trung bình năm trên 200C
C. đều chịu ảnh hưởng của gió Tín phong Đông Bắc
D. lượng mưa lớn, thời kì mưa không thay đổi
- Câu 17 : Đặc điểm khác biệt nhất để phân biệt khí hậu nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa là gì?
A. nhiệt độ trung bình
B. lượng mưa mùa mưa
C. sự phân mùa mưa và mùa khô
D. lượng mưa và sự phân bố mưa trong mùa khô
- Câu 18 : Để giải quyết tình trạng bùng nổ dân số, các nước kém phát triển đã áp dụng biện pháp nào?
A. nỗ lực kiểm soát sinh đẻ
B. đây mạnh phát triển nông nghiệp và công nghiệp hóa
C. tăng cường giáo duc về kế hoạch hóa gia đình
D. phát triển mạnh kinh tế
- Câu 19 : Căn cứ vào hình dáng của tháp tuổi ta không thể biết đặc điểm nào?
A. Số người sinh, tử của một năm.
B. Số người dưới tuổi lao động.
C. Các độ tuổi của dân số.
D. Số lượng nam và nữ.
- Câu 20 : Sự bùng nổ dân số diễn ra vào năm nào dưới đây?
A. 1927.
B. 1950.
C. 1500.
D. 1804.
- Câu 21 : Nguyên nhân dân cư thế giới thường tập trung đông đúc ở khu vực địa hình đồng bằng do đâu?
A. khí hậu mát mẻ, ổn định.
B. tập trung nguồn tài nguyên khoáng sản.
C. ít chịu ảnh hưởng của thiên tai.
D. thuận lợi cho cư trú, giao lưu phát triển kinh tế.
- Câu 22 : Châu lục nào có tập trung dân cư đông đúc nhất thế giới?
A. châu Âu.
B. châu Á.
C. châu Phi.
D. châu Mĩ.
- Câu 23 : Đới nóng trên Trái Đất có giới hạn nào dưới đây?
A. Từ vĩ tuyến 40oN - B đến 2 vòng cực Nam - Bắc.
B. Từ xích đạo đến vĩ tuyến 20o Bắc - Nam.
C. Nằm giữa chí tuyến Bắc và Nam.
D. Từ chí tuyến Bắc về vĩ tuyến 40o Bắc.
- Câu 24 : Gió Tín phong thổi quanh năm ở đới nào?
A. Đới ôn hòa.
B. Đới nóng.
C. Đới lạnh.
D. Đới cận cực.
- Câu 25 : Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào?
A. Nam Á, Đông Nam Á
B. Tây Nam Á, Nam Á.
C. Bắc Á, Tây Phi.
D. Nam Á, Đông Á
- Câu 26 : Vào thời kì mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa có hướng gió chủ yếu nào dưới đây?
A. Đông Nam.
B. Tây Bắc.
C. Tây Nam.
D. Đông Bắc.
- Câu 27 : Ở môi trường nhiệt đới gió mùa, cây lương thực quan trọng nhất ở các đồng bằng là gì?
A. cây lúa mì.
B. cây lúa nước.
C. cây ngô.
D. cây cao lương.
- Câu 28 : Đặc điểm nào dưới đây không đúng về sản xuất nông nghiệp ở đới nóng?
A. Các cây công nghiệp nhiệt đới rất phong phú (cà phê, cao su, mía,..).
B. Phổ biến hình thức chăn thả dê, cừu, trâu, bò trên các đồng cỏ.
C. Chăn nuôi phát triển hơn trồng trọt và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
D. Vùng thuận lợi sản xuất cây lương thực (đặc biệt cây lúa nước) và cây công nghiệp.
- - Trắc nghiệm Địa lý 7 Bài 2 Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới
- - Trắc nghiệm Địa lý 7 Bài 1 Dân số
- - Trắc nghiệm Địa lý 7 Bài 3 Quần cư. Đô thị hoá
- - Trắc nghiệm Địa lý 7 Bài 4 Thực hành Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi
- - Trắc nghiệm Địa lý 7 Bài 5 Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm
- - Trắc nghiệm Địa lý 7 Bài 6 Môi trường nhiệt đới
- - Trắc nghiệm Địa lý 7 Bài 7 Môi trường nhiệt đới gió mùa
- - Trắc nghiệm Địa lý 7 Bài 8 Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng
- - Trắc nghiệm Địa lý 7 Bài 9 Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng
- - Trắc nghiệm Địa lý 7 Bài 23 Môi trường vùng núi