Đề thi thử THPT QG năm 2021 môn Sinh học - Trường...
- Câu 1 : Nêu ý nghĩa thực tiễn của qui luật phân li độc lập
A. Cho thấy sự sinh sản hữu tính là bước tiến hóa quan trọng của sinh giới
B. Giải thích nguyên nhân của sự đa dạng của những loài sinh sản theo lối giao phối
C. Chỉ ra sự lai tạo trong chọn giống là cần thiết
D. Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp cung cấp cho chọn giống
- Câu 2 : Sinh giới được tiến hóa theo các chiều hướng.1. Ngày càng đa dạng và phong phú.
A. 1,2,4
B. 2,3,4
C. 1,2,3
D. 1,3,4
- Câu 3 : Cá với gà khác hẳn nhau, nhưng có những bằng chứng chứng tỏ chúng có cùng tổ tiên. Đó là bằng chứng nào sau đây?
A. Bằng chứng giải phẫu so sánh
B. Bằng chứng phôi sinh học
C. Bằng chứng hóa thạch
D. Bằng chứng địa lí – sinh học
- Câu 4 : Cho tần số tương đối của 2 alen A = 0,38 ; a = 0,62. Cho biết A là hoa đỏ và a là hoa trắng. Tỉ lệ kiểu hình hoa đỏ và hoa trắng là với điều kiện quần thể cân bằng
A. 46,71% hoa trắng , 53,29% hoa đỏ
B. 61,56% hoa đỏ , 38,44% hoa trắng
C. 38,44% hoa đỏ , 61,56% hoa trắng
D. 46,71% hoa đỏ , 53,29% hoa trắng
- Câu 5 : Cho biết các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ, các alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lý thuyết, khi cho cơ thể có kiểu gen AabbDd tự thụ phấn, thu được đời con gồm:
A. 8 kiểu gen, 6 kiểu hình
B. 9 kiểu gen, 6 kiểu hình
C. 8 kiểu gen, 4 kiểu hình
D. 9 kiểu gen, 4 kiểu hình
- Câu 6 : Giả sử một giống khoai tây có gen B qui định một tính trạng không mong muốn ( dễ bị nhiễm bệnh xoăn lá ). Để tăng năng suất cây khoai tây, người ta đã tạo ra được thể đột biến mang kiểu gen bb có khả năng kháng bệnh xoăn lá. Qui trình tạo ra thể đột biến trên :(1)Đưa thêm một gen đột biến vào hệ gen của giống ban đầu
A. (1) (3) (4)
B. (2) (4) (6)
C. (1) (4) (6)
D. (2) (3) (5)
- Câu 7 : Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hình thành loài bằng con đường địa lý?
A. Cách li địa lý ngăn cản các cá thể của các quần thể cùng loài gặp gỡ và giao phối với nhau
B. Thường xảy ra ở các loài ít di chuyển
C. Cách li địa lí không phải là nguyên nhân trực tiếp làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể
D. Cách li địa lý duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể đưuọc tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa
- Câu 8 : Ở một loài thực vật, alen A nằm trên NST thường qui định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a qui định hoa trắng. Cây hoa đỏ thuần chủng giao phấn với cây hoa trắng được F1. Các cây F1 tự thụ phấn được F2 . Cho rằng khi sống trong một môi trường thì mỗi kiểu gen chỉ qui định một kiểu hình. Theo lý thuyết, sự biểu hiện của tính trạng màu hoa ở thế hệ F2 sẽ là:
A. Trên mỗi cây chỉ có một loại hoa, trong đó cây hoa đỏ chiếm 75%
B. Trên mỗi cây có cả hoa đỏ và hoa trắng, trong đó hoa đỏ chiếm tỉ lệ 75%
C. Có cây ra 2 loại hoa, có cây chỉ ra một loại hoa, trong đó hoa đỏ chiếm 75%
D. Có cây ra 2 loại hoa, có cây chỉ ra một loại hoa, trong đó cây có hoa đỏ chiếm 75%
- Câu 9 : Trong số các dạng đột biến sau đây, dạng nào thường gây hậu quả ít nhất?
A. Thay thế một cặp nucleotit
B. Mất một cặp nucleotit
C. Đột biến mất đoạn
D. Thêm một cặp nucleotit
- Câu 10 : Người ta tiến hành cấy truyền một phôi bò có kiểu gen AABB thành 15 phôi và nuôi cấy thành 15 cá thể. Cả 15 cá thể này
A. Có khả năng giao phối với nhau để sinh con
B. Có mức phản ứng giống nhau
C. Có giới tính giống hoặc khác nhau
D. Có kiểu hình hoàn toàn khác nhau
- Câu 11 : Một nhóm tế bào sinh tinh chỉ mang đột biến chuyển đoạn tương hỗ ở hai nhiễm sắc thể thuộc hai cặp tương đồng số 3 và số 5 (các NST khác đều bình thường). Biết quá trình giảm phân diễn ra bình thường và không xảy ra trao đổi chéo. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử mang nhiễm sắc thể đột biến ở cả hai nhiễm sắc thể trong tổng số giao tử đột biến là:
A. 1/4
B. 2/3
C. 1/2
D. 1/3
- Câu 12 : Ví dụ nào sau đây không phải là thường biến?
A. Một số loài thú ở xứ lạnh về mùa đông có bộ lông dày màu trắng, về mùa hè lông thưa hơn và chuyển sang màu vàng hoặc xám
B. Con tắc kè hoa đổi màu theo nền môi trường
C. Sâu xanh ăn rau có màu xanh như lá rau
D. Cây rau mác khi chuyển từ môi trường cạn xuống môi trường nước thì có thêm lá hình bản dài
- Câu 13 : Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclênôtit của gen nhưng làm thay đổi số lượng liên kết hiđrô trong gen?
A. Thay cặp nuclênôtit A-T bằng cặp T-A
B. Mất một cặp nuclêôtit
C. Thêm một cặp nuclênôtit
D. Thay cặp nuclênôtit A-T bằng cặp G-X
- Câu 14 : Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến của loài này được kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì giữa của nguyên phân trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau
A. II, VI
B. I, III, IV, V
C. I, II, III, V
D. I, III
- Câu 15 : Cho một số phát biểu về hoán vị gen như sau: (1) Tần số hoán vị có thể bằng 50%.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
- Câu 16 : Một cặp NST tương đồng được qui ước là Aa. Nếu cặp NST này không phân li ở kì sau của giảm phân I thì sẽ tạo ra các loại giao tử nào?
A. Aa, O
B. Aa, a
C. AA
D. AA, Aa, A, a
- Câu 17 : Quá trình tiến hóa dẫn tới hình thành các hợp chất hữu cơ đầu tiên trên Quả đất không có sự tham gia của những nguồn năng lượng nào?
A. Tia tử ngoại, hoạt động núi lửa
B. Phóng điện trong khí quyển, tia tử ngoại
C. Tia tử ngoại, năng lượng sinh học
D. Hoạt động núi lửa, bức xạ Mặt trời
- Câu 18 : Ở một loài thực vật lưỡng bội có 6 nhóm gen liên kết. Xét 3 thể đột biến số lượng nhiễm sắc thể là thể một, thể ba và thể tam bội. Số lượng nhiễm sắc thể có trong mỗi tế bào của mỗi thể đột biến khi các tế bào đang ở kỳ sau nguyên phân theo thứ tự là:
A. 22,26,36
B. 10,14,18
C. 11,13,18
D. 5,7,15
- Câu 19 : Theo quan điểm tiến hoá hiện đại, cách li địa lí có vai trò quan trọng vì
A. Cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện các đột biến theo nhiều hướng khác nhau
B. Cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp gây ra những biến đổi trên cơ thể sinh vật
C. Cách li địa lí có vai trò thúc đẩy sự phân hoá vốn gen của quần thể gốc
D. Cách li địa lí là nguyên nhân trực tiếp làm xuất hiện cách li sinh sản
- Câu 20 : Một phân tử ARN chỉ chứa 3 loại ribonu là ađênin, uraxin và guanin. Nhóm các bộ ba nào sau đây có thể có trên mạch bổ sung của gen đã phiên mã ra phân tử ARN nói trên?
A. AAG, GTT, TXX, XAA
B. ATX, TAG, GXA, GAA
C. AAA, XXA, TAA, TXT
D. TAG, GAA, ATA, ATG
- Câu 21 : Công nghệ tế bào thực vật không có khả năng
A. Tạo dòng mà tất các cặp gen đều ở trạng thái đồng hợp
B. Nhân nhanh các giống hiếm
C. Tổ hợp được hai nguồn gen có nguồn gốc rất khác nhau
D. Tạo ưu thế lai
- Câu 22 : Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên (CLTN)?
A. CLTN quy định chiều hướng và nhịp độ biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể
B. CLTN tác động trực tiếp lên kiểu gen từ đó làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể
C. CLTN tác động lên kiểu hình của cá thể qua đó tác động lên lên kiểu gen và các alen từ đó làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể
D. CLTN không chỉ tác động đối với từng cá thể riêng rẽ mà còn đối với cá quần thể
- Câu 23 : Ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết với giới tính là gì?
A. Phát hiện ảnh hưởng của môi trường bên trong ảnh hưởng đến giới tính
B. Sớm phân biệt được đực, cái và điều chỉnh tỉ lệ đực cái theo mục tiêu sản xuất
C. Điều khiển tỉ lệ đực, cái và giới tính trong quá trình phát triển cá thể
D. Phát hiện ảnh hưởng của môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến giới tính
- Câu 24 : Phân tử tARN mang axit amin foocmin mêtiônin ở sinh vật nhân sơ có bộ ba đối mã (anticôđon) là:
A. 5’AUG3’
B. 3’UAX5’
C. 3’AUG5’
D. 5’UAX3’
- Câu 25 : Để phát hiện vị trí của một gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường; trên nhiễm sắc thể giới tính hay trong tế bào chất, người ta dùng phương pháp nào sau đây?
A. Lai thuận nghịch
B. Lai phân tích
C. Tự thụ phấn ở thực vật
D. Giao phối cận huyết ở động vật
- Câu 26 : Phát biểu nào sau đây không đúng về sự phát sinh sự sống trên Trái Đất
A. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động ở giai đoạn tiến hóa tiền sinh học tạo nên các tế bào sơ khai và sau đó hình thành nên tế bào sống đầu tiên
B. Một số bằng chứng khoa học cho rằng vật chất di truyền đầu tiên có lẽ là ARN mà không phải là ADN vì ARN có thể tự nhân đôi và xúc tác
C. Sự xuất hiện sự sống gắn liền với sự xuất hiện phức hợp đại phân tử protein và axit nucleic có khả năng tự nhân đôi và dịch mã
D. Nhiều bằng chứng thực nghiệm thu được đã ủng hộ quan điểm cho rằng các chất hữu cơ đầu tiên trên Trái Đất được hình thành bằng con đường tổng hợp hóa học
- Câu 27 : Có 2 tế bào sinh tinh của cơ thể có kiểu gen AaBbDd tiến hành giảm phân bình thường. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, số loại tinh trùng tối đa được tạo ra là:
A. 6
B. 8
C. 4
D. 2
- Câu 28 : Cho các nhân tố:(1). Biến động di truyền (2). Đột biến
A. (1), (3)
B. (1), (4)
C. (2), (4)
D. (1), (2)
- Câu 29 : Đột biến cấu trúc NST nào sau đây được sử dụng rộng rãi để xác định vị trí gen trên NST?
A. Chủng vi rút có 22%A, 22%T, 28%G, 28%X
B. Chủng vi rút có 22%A, 22%G, 28%U, 28%X.
C. Chủng vi rút có 22%A, 22%G, 28%T, 28%X
D. Chủng vi rút có 22%A, 22%U, 28%G, 28%X
- Câu 30 : Cho các phát biểu sau về hậu quả của đột biến đảo đoạn NST:- (1) Làm thay đổi trình tự phân bố của các gen trên NST.
A. (2), (3), (4)
B. (2), (3), (5)
C. (1), (2), (4).
D. (1), (4), (5)
- Câu 31 : Vùng kết thúc của gen cấu trúc có chức năng
A. Quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin
B. Mang thông tin mã hoá các axit amin
C. Mang tín hiệu kết thúc quá trình phiên mã
D. Mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã
- Câu 32 : Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình tự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực
A. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung
B. Xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (tái bản)
C. Các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối ligaza
D. Diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn
- Câu 33 : Loại vật chất di truyền của chủng vi rút có thành phần nucleotit nào sau đây thường kém bền vững nhất?
A. Chủng vi rút có 22%A, 22%T, 28%G, 28%X
B. Chủng vi rút có 22%A, 22%G, 28%U, 28%X
C. Chủng vi rút có 22%A, 22%G, 28%T, 28%X
D. Chủng vi rút có 22%A, 22%U, 28%G, 28%X
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen