Đề thi HK2 môn Toán 8 Phòng GD&ĐT Phù Cừ năm 2017...
- Câu 1 : Phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 ( a khác 0) có nghiệm duy nhất là
A. \(x = \frac{a}{b}\)
B. \(x = \frac{{ - b}}{a}\)
C. \(x = \frac{{ - a}}{b}\)
D. \(x = \frac{{ - b}}{{ - a}}\)
- Câu 2 : Điều kiện xác định của phương trình \(\frac{{x + 2}}{x} - \frac{x}{{x + 1}} = \frac{5}{{x\left( {x + 1} \right)}}\) là
A. \(x \ne 0\)
B. \(x \ne 0\) và \(x \ne -2\)
C. \(x \ne 0\) và \(x \ne -1\)
D. \(x \ne -1\) và \(x \ne -2\)
- Câu 3 : Giá trị x = -3 là một nghiệm của bất phương trình nào sau đây ?
A. 1 – 2x < 2x - 1
B. x + 7 > 10 + 2x
C. x + 7 > 10 + 2x
D. \(x + 3 \ge 0\)
- Câu 4 : Trong am giác ABC có MN//BC , \(\left( {M \in AB;\,N \in AC} \right)\) ta có tỉ số
A. \(\frac{{MA}}{{MC}} = \frac{{{\rm{NB}}}}{{{\rm{NA}}}}\)
B. \(\frac{{MA}}{{NC}} = \frac{{{\rm{MB}}}}{{{\rm{NA}}}}\)
C. \(\frac{{MA}}{{MB}} = \frac{{{\rm{NA}}}}{{{\rm{NC}}}}\)
D. \(\frac{{MA}}{{MB}} = \frac{{{\rm{NB}}}}{{{\rm{NC}}}}\)
- Câu 5 : Tập nghiệm của phương trình \(\left( {{x^2} - 4} \right)\left( {{x^2} + 1} \right) = 0\) là
A. \({\rm{S = }}\left\{ {{\rm{ - 2;}}\,{\rm{2}}} \right\}\)
B. \({\rm{S = }}\left\{ {{\rm{ - 1;}}\,{\rm{2}}} \right\}\)
C. \({\rm{S = }}\left\{ {{\rm{ - 1; - }}\,{\rm{2;}}\,{\rm{2}}} \right\}\)
D. \({\rm{S = }}\left\{ {{\rm{ - 1;}}\,{\rm{1;}}\,{\rm{ - 2;}}\,{\rm{2}}} \right\}\)
- Câu 6 : Cho tam giác ABC có đường phân giác trong AD, ta có tỉ số
A. \(\frac{{AB}}{{B{\rm{D}}}} = \frac{{{\rm{DC}}}}{{{\rm{AC}}}}\)
B. \(\frac{{DB}}{{DC}} = \frac{{{\rm{AB}}}}{{{\rm{AC}}}}\)
C. \(\frac{{DC}}{{B{\rm{D}}}} = \frac{{{\rm{AB}}}}{{{\rm{AC}}}}\)
D. \(\frac{{AB}}{{AC}} = \frac{{{\rm{DC}}}}{{{\rm{DB}}}}\)
- Câu 7 : \(\Delta ABC\) đồng dạng với \(\Delta DEF\) theo tỉ số đồng dạng \(k = \frac{3}{2}\) . Diện tích của \(\Delta ABC\) là 27cm2, thì diện tích của \(Delta DEF\) là
A. \(12c{m^2}\)
B. \(24c{m^2}\)
C. \(36c{m^2}\)
D. \(48c{m^2}\)
- Câu 8 : Một hình lập phương có diện tích toàn phần là \(216c{m^2}\) , thể tích của khối lập phương đó
A. \({\rm{ 72c}}{{\rm{m}}^{\rm{3}}}\)
B. \({\rm{ 36c}}{{\rm{m}}^{\rm{3}}}\)
C. \({\rm{ 1296c}}{{\rm{m}}^{\rm{3}}}\)
D. \({\rm{ 216c}}{{\rm{m}}^{\rm{3}}}\)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức