30 bài tập Di truyền liên kết với giới tính và di...
- Câu 1 : NST giới tính có đặc điểm :
A Một giới mang cặp NST giới tính XY, giới kia là XX
B Tồn tại thành từng cặp giống nhau ở 2 giới
C Chỉ mang các gen chi phối sự hình thành các tính trạng đặc trưng cho giới tính
D NST giới tính có thể tương đồng hoặc không tương đồng tuỳ theo giới tính của từng nhóm loài.
- Câu 2 : Ở chim, giới tính đực trong tế bào mang cặp NST giới tính thuộc dạng
A Đồng giao tử.
B Dị giao tử.
C XY
D XO
- Câu 3 : Giới đồng giao tử là giới mà:
A Cơ thể chỉ do một NST giới tính X
B Cơ thể mang cặp NST giới tính là XX.
C Cơ thể có kiểu gen dị hợp tử.
D Cơ thể có kiểu gen đồng hợp tử
- Câu 4 : Hiện tượng con cái mang NST giới tính X còn con đực mang cặp NST giới tính XX được gặp ở loài :
A ruồi giấm
B cây gai, chua me
C bọ nhậy.
D châu chấu và rệp
- Câu 5 : Các loài sinh vật có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX ở con đực, XY ở con cái là
A chim, bướm, bò sát.
B ruồi giấm, bò sát, ếch nhái.
C châu chấu, rệp, bò sát
D chim, thú, ếch nhái
- Câu 6 : ADN trong nhiễm sắc thể giới tính
A mang gen quy định giới tính và các gen khác
B chỉ mang gen quy định giới tính
C chỉ mang gen quy định tính trạng thường.
D mang gen quy định tính trạng ảnh hưởng bởi giới tính.
- Câu 7 : Ý nghĩa thực tiễn của di truyền giới tính là
A Phát hiện các yếu tố môi trường trong cơ thể ảnh hưởng đến giới tính
B điều khiển tỉ lệ đực, cái và giới tính phụ trong quá trình phát triển cá thể phù hợp với mục đích sản xuất
C điều khiển giới tính của cá thể.
D chọn lựa giới tính thích hợp trong chăn nuôi
- Câu 8 : Điều không đúng khi nói về nhiễm sắc thể giới tính là:
A Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen quy định giới tính còn có gen quy định tính trạng thường.
B Nhiễm sắc thể giới tính không chứa gen quy định tính trạng thường.
C Cặp nhiễm sắc thể giới tính XY phân hoá thành đoạn tương đồng và đoạn không tương đồng
D Giới có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX là giới đồng giao tử, giới có cặp nhiễm sắc thể giới tính XY là giới dị giao tử.
- Câu 9 : Phát biểu nào dưới đây về sự di truyền giới tính là không đúng?
A Trên NST giới tính không chỉ có các gen quy định tính trạng liên quan đến giới tính mà còn các gen quy định một số tính trạng thường.
B Ở các loài giao phối, thống kê trên một số lượng lớn cá thể cho thấy số cơ thể đực và cơ thể cái xấp xỉ bằng nhau.
C Cặp NST giới tính có thể tương đồng hoặc không tương đồng tuỳ theo giới tính của từng nhóm loài.
D Cặp NST giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục.
- Câu 10 : Trong quần thể giao phối, tỉ lệ đực : cái xấp xỉ 1 : 1 do
A Số cặp NST XX và XY trong tế bào ngang nhau
B Giới XY tạo hai loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau còn giới XX chỉ tạo 1 loại giao tử và khả năng thụ tinh của các loại giao tử đực và cái ngang nhau
C Tỉ lệ sống sót và phát triển của hợp tử đực và cái ngang nhau
D Khả năng thụ tinh của giao tử đực và cái ngang nhau.
- Câu 11 : Ở người, loại tế bào không chứa NST giới tính là
A Tế bào hồng cầu
B Tế bào sinh trứng
C Tế bào sinh tinh
D Tế bào xôma
- Câu 12 : Sự khác nhau cơ bản trong đặc điểm di truyền qua tế bào chất và di truyền qua nhân thể hiện ở đặc điểm nào ?
A Di truyền qua tế bào chất cho kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch, gen trong nhân luôn cho kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch
B Trong di truyền qua tế bào chất vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể mẹ, còn gen trong nhân vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể bố
C Di truyền qua tế bào chất có hiện tượng phân tính theo giới tính, còn gen trong nhân luôn luôn cho kết quả giống nhau ở cả hai giới
D Di truyền qua tế bào chất không phân tính như các tỉ lệ đặc thù của gen trong nhân và luôn luôn di truyền theo dòng mẹ.
- Câu 13 : Trong trường hợp bố mẹ đem lai đều thuần chủng và mỗi gen qui định một tính trạng. Xét hai phép lai.
A Hoán vị gen
B Di truyền liên kết giới tính
C Di truyền tế bào chất
D Một trong ba trường hợp trên
- Câu 14 : Hiện tượng di truyền liên kết với giới tính được phát hiện đầu tiên bởi
A Oatxơn và Cric.
B Menđen.
C Moocgan.
D Coren và Bo.
- Câu 15 : Đặc điểm di truyền bệnh máu khó đông ở người do gen lặn trên NST X là
A dễ gặp ở nam giới.
B dễ gặp ở nữ giới.
C không có ở nữ giới.
D hiếm có ở nam giới.
- Câu 16 : Mô tả nào sau đây là không đúng với hiện tượng di truyền liên kết với giới tính ?
A Hiện tượng di truyền liên kết với giới tính là hiện tượng di truyền của các tính trạng thường mà các gen đã xác định chúng nằm trên NST giới tính.
B Trên NST Y ở đa số các loài hầu như không mang gen.
C Một số tính trạng do các gen nằm trên các NST thường chi phối sự di truyền của chúng được gọi là di truyền liên kết với giới tính.
D Nhiều gen liên kết với giới tính được xác minh là nằm trên NST giới tính X.
- Câu 17 : Dấu hiệu để nhận biết có liên kết với tính hay không là:
A 1,2
B 1,3
C 2,3
D 1, 2, 3
- Câu 18 : Yếu tố nào sau đây đóng vai trò quyết định nhất đến sự hình thành giới tính của cơ thể sinh vật?
A Chế độ dinh dưỡng
B Hoocmon của cơ thể
C Cặp NST giới tính
D Đặc điểm di truyền của loài.
- Câu 19 : Tật dính ngón tay 2 và 3 ở người là do 1 gen nằm trên NST nào qui định ?
A NST Y.
B NST thường.
C NST X và Y.
D NST X.
- Câu 20 : Nhận xét nào dưới đây là không đúng trong trường hợp di truyền qua tế bào chất ?
A Lai thuận nghịch cho kết quả khác nhau.
B Tính trạng được biểu hiện đồng loạt qua thế hệ lai.
C Tính trạng biểu hiện đồng loạt ở cơ thể cái của thế hệ lai.
D Tính trạng luôn luôn được di truyền qua dòng mẹ.
- Câu 21 : Khi gen ngoài nhân bị đột biến thì:
A tính chất của gen đột biến chỉ được biểu hiện ở cơ thể đồng hợp.
B gen đột biến không phân bố đều cho các tế bào con.
C tất cả các tế bào con đều mang nhân đột biến.
D đột biến sẽ không được di truyền cho các thế hệ sau.
- Câu 22 : Kết quả lai thuận - nghịch khác nhau và con luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen quy định tính trạng đó
A nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y.
B nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X
C nằm ở ngoài nhân.
D nằm trên nhiễm sắc thể thường.
- Câu 23 : Cho biết mỗi gen quy định 1 tính trạng và trội hoàn toàn. Ở đời con của phép lai nào sau đây, ở giới đực và giới cái đều có tỷ lệ kiểu hình giống nhau
A \(Aa{X^B}{X^b} \times aa{X^B}Y\)
B \(Aa{X^b}{X^b} \times aa{X^b}Y\)
C \(Aa{X^B}{X^b} \times aa{X^B}Y\)
D \(Aa{X^B}{X^b} \times AA{X^B}Y\)
- Câu 24 : Kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau, đời con luôn biểu hiện kiểu hình giống mẹ là đặc điểm của quy luật di truyền nào?
A Hoán vị gen
B Di truyền ngoài nhân
C Tương tác gen
D Quy luật Menđen
- Câu 25 : Ở người, gen trong ti thể
A có thể có nhiều bản sao khác nhau trong một tế bào.
B có số lần nhân đôi bằng số lần nhân đôi của gen trong nhân tế bào.
C có số lần phiên mã bằng số lần phiên mã của gen trong nhân tế bào.
D được bố và mẹ truyền cho con thông qua tế bào chất của giao tử.
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen