Trắc nghiệm: Tìm hiểu chung về phép lập luận giải...
- Câu 1 : Có người quan niệm: Giải thích chỉ là việc vận dụng lí lẽ, chứng minh chỉ là việc vận dụng dẫn chứng, điều đó đúng hay sai ?
A. Đúng
B. Sai
- Câu 2 : Dòng nào không phải là phép lập luận trong văn bản nghị luận ?
A. Chứng minh
B. Phân tích
C. Kể chuyện
D. Giải thích
- Câu 3 : Những lĩnh vực nào cần sử dụng thao tác giải thích ?
A. Chỉ trong văn nghị luận
B. Trong tất cả các lĩnh vực
C. Chỉ trong nghiên cứu khoa học
D. Chỉ trong đời sống hàng ngày
- Câu 4 : Trong văn bản nghị luận, phép lập luận giải thích được hiểu là gì ?
A. Là việc kể tên các đặc điểm của một hiện tượng nào đó
B. Là việc nêu vai trò của một sự vật, hiện tượng nào đó đối với cuộc sống của con người.
C. Là việc chỉ ra cách thức thực hiện một công việc nào đó
D. Là việc làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ…
- Câu 5 : Muốn viết được bài văn theo phép lập luận giải thích, cần phải nắm vững mục đích giải thích, vấn đề được giải thích, người cần được giải thích và cách giải thích. Đúng hay sai ?
A. Đúng
B. Sai
- Câu 6 : Phép lập luận giải thích có thể kết hợp với các phép lập luận khác như chứng minh, bình luận, phân tích … không ?
A. Không
B. Có
- Câu 7 : Đọc đoạn văn sau và cho biết có phải là đoạn văn giải thích hay không ?
A. Không
B. Có
- Câu 8 : Đọc đoạn văn sau và tìm câu trả lời đúng nhất.
A.Đây là đoạn văn giải thích.
B.Đây là đoạn văn chứng minh.
C. Đây là đoạn văn giải thích kết hợp với chứng minh.
D. Đây là đoạn văn biểu cảm.
- Câu 9 : Khi bạn em không chăm chỉ học tập, em giải thích cho bạn rằng : ‘‘Khi còn nhỏ không chịu học hành thì lớn lên không làm được việc gì to lớn cả’’ thì mục đích giải thích của em là gì ?
A. Để bạn hiểu được em là người bạn tốt nhất của bạn ấy.
B. Để bạn hiểu được bạn đã sai và phải chăm học hơn.
C. Để bạn phải ngại ngùng trước mọi người.
D. Cả A, B và C đều sai.
- Câu 10 : Có mấy cách giải thích trong một bài văn viết theo phép lập luận giải thích?
A. Chỉ một cách duy nhất.
B. Hai cách.
C. Cách giải thích rất đa dạng.
D. Cả A, B và C đều sai.
- Câu 11 : Theo em, nhận định sau đúng hay sai?
A. Đúng.
B. Sai.
- Câu 12 : Vai trò của dẫn chứng trong phép lập luận giải thích và phép lập luận chứng minh giống hay khác nhau?
A. Khác nhau
B. Giống nhau
- Câu 13 : Câu hỏi nào sau đây không nêu ra khi muốn giải thích rõ một vấn đề gì đó trong phép lập luận giải thích?
A. Là gì?
B. Như thế nào?
C. Tại sao?
D. Có được yêu thích không?
- Câu 14 : Đoạn văn sau đây được triển khai theo phép lập luận nào?
A. Chứng minh
B. Biểu cảm
C.Giải thích
D. Kể chuyện
- - Đề thi giữa HKI môn Ngữ văn lớp 7 năm 2018, Trường THCS Nguyễn Văn Tiết
- - Đề thi HK 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2018 Phòng GD&ĐT Huyện Nghĩa Hưng
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2018-2019, Trường THCS Mỹ Đức
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2017-2018, Trường THCS Đồng Cương
- - Đề thi HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 7 - Trường THCS & THPT Võ Nguyên Giáp
- - Đề thi HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 7 - Trường THCS Thăng Bình
- - Đề thi HK2 năm 2020 môn Ngữ Văn 7 - Trường THCS Phúc Chu
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 7 năm 2020 - Trường THCS Hà Huy Tập
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 7 năm 2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam
- - Đề kiểm tra giữa HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 7 - Trường THCS Nghi Sơn