Trắc nghiệm Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội c...
- Câu 1 : Thế nào là từ ngữ địa phương?
A. Là từ ngữ toàn dân đều biết và hiểu
B. Là từ ngữ chỉ được dùng duy nhất ở một địa phương
C. Là từ ngữ chỉ được dùng ở một (một số) địa phương nhất định.
D. Là từ ngữ được ít người biết đến
- Câu 2 : Cho hai đoạn thơ sau:
A. Ngô
B. Khoai
C. Sắn
D. Lúa mì
- Câu 3 : Biệt ngữ xã hội là gì?
A. Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một địa phương nhất định
B. Là từ ngữ được dùng trong tất cả các tầng lớp nhân dân
C. Là từ ngữ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định
D. Là từ ngữ được dùng trong nhiều tầng lớp xã hội
- Câu 4 : Những mặt khác biệt trong tiếng nói của mỗi địa phương thể hiện ở phương diện nào?
A. Ngữ âm
B. Ngữ pháp
C. Từ vựng
D. Cả A và C
- Câu 5 : Nhận xét nào không nói lên mục đích của việc sử dụng các từ ngữ địa phương trong tác phẩm văn học?
A. Để tô đậm màu sắc địa phương cho câu chuyện
B. Để tô đậm màu sắc giai tầng xã hội của ngôn ngữ
C. Để tô đậm tính cách nhân vật
D. Để thể hiện sự hiểu biết của tác giả về địa phương đó.
- Câu 6 : Khi sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội, cần chú ý điều gì ?
A. Không nên quá lạm dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội
B. Tùy hoàn cảnh và đối tượng giao tiếp mà sử dụng từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội cho phù hợp.
C. Không phải từ nào đối tượng giao tiếp cũng có thể hiểu được từ ngữ địa phương hoặc biệt ngữ xã hội.
D. Cả A, B, C là đúng.
- Câu 7 : Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi từ 8 – 10:
A. Tập hợp những tế bào có cùng một chức năng
B. Khối đất đá không lớn lắm, nổi cao hơn xung quanh
C. (Từ địa phương) nghĩa là “đâu”, “nào”
D. (Từ địa phương) nghĩa là “không phải”
- Câu 8 : Các từ in đậm trong đoạn thơ là từ ngữ ở vùng nào là chủ yếu?
A. Miền Bắc
B. Miền Trung
C. Miền Nam
D. Đây là từ ngữ toàn dân
- Câu 9 : Cho ví dụ sau đây:
A. Túi áo trên
B. Vật nhọn, nhỏ được làm bằng thân cây tre
C. Vật nhọn, nhỏ được làm bằng kim loại để cài áo
D. Cả A, B, C đều sai
- Câu 10 : Từ “mõi” ở ví dụ trên có nghĩa là gì?
A. Lấy cắp, lấy trộm
B. Mắc bẫy, mắc lừa
C. Mệt mỏi
D. Cả A, B, C đều sai
- Câu 11 : Hai từ ở “dằm thượng”, “mõi” ở ví dụ trên là từ ngữ địa phương hay biệt ngữ xã hội?
A. Từ ngữ địa phương
B. Biệt ngữ xã hội
- Câu 12 : Trong bài thơ sau đây, từ “cá tràu” là loại từ ngữ nào?
A. Từ ngữ địa phương
B. Biệt ngữ xã hội
C. Từ toàn dân
D. Cả A, B, C đều sai
- Câu 13 : Đọc các ví dụ sau và trả lời câu hỏi
- Câu 14 : Khi sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần lưu ý gì? Tại sao không nên lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội?
- Câu 15 : Tại sao trong các đoạn văn, thơ sau đây, tác giả vẫn dùng một số từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.
- Câu 16 : Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc vùng khác mà em biết. Nêu từ những địa phương tương ứng (nếu có).
- Câu 17 : Tìm một số biệt ngữ xã hội mà em biết, giải thích nghĩa của những từ đó và đặt câu.
- Câu 18 : Trong những trường hợp nào sau đây, trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương, trường hợp nào không.
- Câu 19 : Sưu tầm một số câu thơ, ca dao, hò, vè của địa phương em (hoặc của địa phương khác) có sử dụng từ ngữ địa phương.
- Câu 20 : Quan sát các từ ngữ in đậm và trả lời câu hỏi: Bắp, bẹ ở đây đều có nghĩa là ngô. Trong ba từ: bắp, bẹ, ngô, từ nào là từ địa phương, từ nào được dùng phổ biến trong toàn dân.
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018, Trường THCS Nguyễn Văn Tiết
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2018-2019, Trường THCS Nghĩa Bình
- - Đề thi giữa HK1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2018-2019, Trường THCS Giao Tân
- - Đề thi HK1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2018 Phòng GD&ĐT Văn Bàn
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018, Trường THCS Vĩnh Thịnh
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2017-2018, Trường THCS Vĩnh Tường
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 8 năm 2019 - Phòng GD&ĐT Việt Trì
- - Đề thi HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 8 - Trường THCS Nguyễn Tri Phương
- - Đề thi HK2 năm 2020 môn Ngữ Văn 8 - Trường THCS Mai Thuỷ
- - Đề thi HK2 năm 2020 môn Ngữ Văn 8 - Trường THCS Mai Hùng