Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 36 Quần thể sinh vật v...
- Câu 1 : Quần thể là một tập hợp cá thể
A. Cùng loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới
B. Khác loài, sống trong 1 khoảng không gian xác định vào một thời điểm xác định
C. Cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định
D. Cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, vào một thời điểm xác định, có khả năng sinh sản tạo thế hệ mới
- Câu 2 : Một số cây cùng loài sống gần nhau có hiện tượng rễ của chúng nối với nhau (liền rễ). Hiện tượng này thể hiện mối quan hệ
A. Cạnh tranh cùng loài
B. Hỗ trợ khác loài
C. Cộng sinh
D. Hỗ trợ cùng loài
- Câu 3 : Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?
A. Những cây cỏ sống trên đồng cỏ Ba Vì
B. Những con cá sống trong Hồ Tây
C. Những con tê giác một sừng sống trong Vườn Quốc gia Cát Tiên
D. Những con chim sống trong rừng Cúc Phương
- Câu 4 : Khi nói về quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể sinh vật trong tự nhiên, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?(1) Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể.
A. 4
B. 3
C. 5
D. 2
- Câu 5 : Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể sinh vật?(1) Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể.
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
- Câu 6 : Quá trình nào sau đây xảy ra do sự trùng lặp ổ sinh thái giữa các loài và kết quả cuối cùng sẽ làm thu hẹp ổ sinh thái của mỗi loài?
A. Cạnh tranh cùng loài.
B. Cạnh tranh khác loài.
C. Cộng sinh giữa hai loài.
D. Sự phân tầng trong quần xã.
- Câu 7 : Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài, điểu nào sau đây không đúng?
A. Khi mật độ cá thể quá cao và nguồn sống khan hiếm thì sự hỗ trợ cùng loài giảm.
B. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể của quần thể cân bằng với sức chứa của môi trường.
C. Hỗ trợ cùng loài làm tăng hiệu quả khai thác nguồn sống của quần thể.
D. Sự gia tăng mức độ cạnh tranh cùng loài sẽ làm tăng tốc độ tăng trưởng của quần thể.
- Câu 8 : Cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài không có vai trò nào sau đây.
A. Làm tăng số lượng cá thể của quần thể, tăng kích thước quần thể.
B. Tạo động lực thúc đẩy sự hình thành các đặc điểm thích nghi mới.
C. Làm mở rộng ổ sinh thái của loài, tạo điều kiện để loài phân thành các loài mới.
D. Duy trì số lượng và sự phân bố cá thể ở mức phù hợp.
- Câu 9 : Khi nói về mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài, điều nào sau đây không đúng?
A. Khi mật độ cá thể quá cao và nguồn sống khan hiếm thì sự hỗ trợ cùng loài giảm.
B. Cạnh tranh cùng loài giúp duy trì ổn định số lượng cá thể của quần thể cân bằng với sức chứa của môi trường.
C. Hỗ trợ cùng loài làm tăng hiệu quả khai thác nguồn sống của quần thể.
D. Sự gia tăng mức độ cạnh tranh cùng loài sẽ làm tăng tốc độ tăng trưởng của quần thể.
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen