Soạn văn lớp 7 Bài 9 Tập 1 !!
- Câu 1 : Căn cứ vào đầu đề bài thơ và câu thứ hai (chú ý nghĩa của hai chữ vọng và dao), xác định vị trí đứng ngắm thác nước của tác giả. Vị trí đó có lợi thế như thế nào trong việc phát hiện những đặc điểm của thác nước?
- Câu 2 : Câu thơ thứ nhất tả cái gì và tả như thế nào? (Chú ý mối tương quan giữa tên gọi đỉnh núi và đặc điểm của cảnh vật được miêu tả? Hình ảnh được miêu tả trong câu này đã tạo nền cho việc miêu tả ở ba câu sau như thế nào?
- Câu 3 : Nêu lên những vẻ đẹp khác nhau của thác đã được Lí Bạch phát hiện và miêu tả trong ba câu tiếp theo.
- Câu 4 : Qua đặc điểm cảnh vật được miêu tả, ta có thể thấy những nét gì trong tâm hồn và tính cách của nhà thơ?
- Câu 5 : Về hai cách hiểu câu thứ hai (cách hiểu ở bản dịch nghĩa và cách hiểu trong chú thích (2)), em thích cách hiểu nào hơn? Vì sao?
- Câu 6 : Đọc lại bản dịch thơ Xa ngắm thác núi Lư của Tương Như. Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, hãy tìm các từ đồng nghĩa với mỗi từ: rọi, trông.
- Câu 7 : Từ trông trong bản dịch thơ Xa ngắm thác núi Lư có nghĩa là “nhìn để nhận biết”. Ngoài nghĩa đó ra, từ trông còn có những nghĩa sau:
- Câu 8 : So sánh nghĩa của từ quả và từ trái trong hai ví dụ sau:
- Câu 9 : Nghĩa của hai từ bỏ mạng và hi sinh trong hai câu dưới đây có chỗ nào giống nhau, chỗ nào khác nhau?
- Câu 10 : Thử thay các từ đồng nghĩa quả và trái, bỏ mạng và hi sinh trong các ví dụ ở mục II cho nhau và rút ra nhận xét.
- Câu 11 : Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau đây:
- Câu 12 : Tìm từ có gốc Ấn – Âu đồng nghĩa với các từ sau đây:
- Câu 13 : Tìm một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân (phổ thông).
- Câu 14 : Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từ in đậm trong các câu sau đây:
- Câu 15 : Phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm từ đồng nghĩa sau đây:
- Câu 16 : Chọn từ thích hợp điền vào các câu dưới đây:
- Câu 17 : Trong các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng nghĩa thay thế nhau, câu nào chỉ có thể dùng một trong hai từ đồng nghĩa đó?
- Câu 18 : Đặt câu với mỗi từ: bình thường, tầm thường, kết quả, hậu quả.
- Câu 19 : Chữa các từ dùng sai (in đậm) trong các câu dưới đây:
- Câu 20 : Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi.
- Câu 21 : Đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi. (1) Cô vừa đi vừa hỏi tôi:
- Câu 22 : Đọc các đoạn văn và trả lời câu hỏi.
Xem thêm
- - Đề thi giữa HKI môn Ngữ văn lớp 7 năm 2018, Trường THCS Nguyễn Văn Tiết
- - Đề thi HK 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2018 Phòng GD&ĐT Huyện Nghĩa Hưng
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2018-2019, Trường THCS Mỹ Đức
- - Đề thi HK2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2017-2018, Trường THCS Đồng Cương
- - Đề thi HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 7 - Trường THCS & THPT Võ Nguyên Giáp
- - Đề thi HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 7 - Trường THCS Thăng Bình
- - Đề thi HK2 năm 2020 môn Ngữ Văn 7 - Trường THCS Phúc Chu
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 7 năm 2020 - Trường THCS Hà Huy Tập
- - Đề thi HK2 môn Ngữ Văn 7 năm 2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam
- - Đề kiểm tra giữa HK2 năm 2019 môn Ngữ Văn 7 - Trường THCS Nghi Sơn