Trắc nghiệm Lịch Sử 7 Bài 12 (có đáp án) : Đời sốn...
- Câu 1 : Để khuyến khích sản xuất nông nghiệp phát triển, hàng năm vào mùa xuân các vua Lý thường làm gì?
A. Lễ tế trời đất
B. Lễ cày tịch điền
C. Lễ ban cấp ruộng đất cho nông dân
D. Lễ đại triều
- Câu 2 : Sở hữu ruộng đất tối cao thời nhà Lý thuộc về lực lượng nào?
A. Nhà vua
B. Làng xã
C. Địa chủ
D. Nhà sư
- Câu 3 : Hoạt động ngoại thương thời Lý phát triển mạnh ở thương cảng nào?
A. Vân Đồn
B. Phố Hiến
C. Thanh Hà
D. Hội Thống
- Câu 4 : Lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội thời Lý là:
A. Nô lệ
B. Nông dân
C. Nô tì
D. Thợ thủ công và thương nhân
- Câu 5 : Phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo của nhân dân thời Lý đánh dấu sự ra đời của nền văn hóa nào?
A. Văn hóa Thăng Long
B. Văn hóa Đại Việt
C. Văn hóa Phật giáo
D. Văn hóa Đại Nam
- Câu 6 : Thời nhà Lý sản xuất nông nghiệp phát triển không xuất phát từ lý do nào sau đây?
A. Triều đình khuyến khích việc khai khẩn đất hoang
B. Triều đình chăm lo công tác thuỷ lợi
C. Triều đình đem chia ruộng đất cho nông dân để cày cấy
D. Chính quyền cho lập nhiều khu chợ tập trung
- Câu 7 : Đoạn trích trên thể hiện điều gì trong chính sách phát triển nông nghiệp của triều Lý?
A. Sự quan tâm bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.
B. Chăn nuôi trâu, bò để cung cấp thức ăn cho người dân.
C. Cung cấp thêm trâu, bò cho các hộ nông dân nghèo.
D. Sự phát triển của nền nông nghiệp Đại Việt.
- Câu 8 : Sự phát triển của nông nghiệp dưới thời Lý có ý nghĩa gì đối với xã hội?
A. Ổn định đời sống nhân dân và tình hình xã hội
B. Là điều kiện để Đại Việt mở mang bờ cõi
C. Là cơ sở để củng cố chế độ phong kiến chuyên chế
D. Tạo điều kiện để văn hóa phát triển rực rỡ
- Câu 9 : Thế lực địa chủ thời Lý không bao gồm bộ phận nào?
A. Quý tộc
B. Quan lại
C. Dân thường có nhiều ruộng
D. Tăng lữ
- Câu 10 : Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân phát triển của đạo Phật dưới thời Lý?
A. Do đạo Phật phù hợp với đời sống văn hóa tinh thần của người Việt
B. Nhà Lý được thành lập dựa trên sự giúp đỡ của các nhà sư
C. Tư tưởng thoát Trung trong buổi đầu mới giành độc lập của người Việt
D. Nho giáo không có tác dụng trong công cuộc xây dựng đất nước
- Câu 11 : Hình thức tuyển chọn quan lại của nhà Lý có điểm gì mới so với các triều đại trước?
A. Tiến cử
B. Nh
C. Khoa cử
D. Cha truyền con nối
- Câu 12 : An Nam tứ đại khí bao gồm những công trình kiến trúc, điêu khắc nào?
A. Chùa Một Cột, tháp Báo Thiên, tháp Chương Sơn, chuông chùa Trùng Quang.
B. Chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, vạc Phổ Minh, tượng phật chùa Quỳnh Lâm
C. Chuông Quy Điền, vạc Phố Minh, Cữu Trùng đài, tháp Chương Sơn.
D. Chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, tháp Bình Sơn, tượng phật chùa Quỳnh Lâm
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 1 Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 2 Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 3 Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 4 Trung Quốc thời phong kiến
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 5 Ấn Độ thời phong kiến
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 6 Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 7 Những nét chung về xã hội phong kiến
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 8 Nước ta buổi đầu độc lập
- - Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm học 2016-2017
- - Trắc nghiệm Bài 9 Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê - Lịch sử 7