Tổng hợp bài tập Toán 8 Chương 3: Phương trình bậc...
- Câu 1 : Nghiệm của phương trình 2x + 1 = 3x – 1 là:
A. x = 1
B. x = 2
C. x = 3
D. x = 4
- Câu 2 : Số nào trong các số sau là nghiệm của phương trình 3x +7 = 1 + 2x .
A. -1.
B. 2
C. - 6
D. 6.
- Câu 3 : Số nào trong các số sau là nghiệm của phương trình - 3x - 5 = 2(x - 1)
A. 1
B. -1
C.
D.
- Câu 4 : Giá trị x = -1 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau:
A. x + 2 = 3x - 1
B. 2x + 3 = 5x – 2
C. 2(x + 3) = 4
D. 5x - 1 = 3x + 2.
- Câu 5 : Giá trị x = 3 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau:
A. 2x + 2 = 3(x – 1)
B.
C. 2(x + 3) = 4x + 2
D.
- Câu 6 : Phương trình 5x - 5 = 0 có nghiệm là:
A. 0
B. 1
C. 3
D. 4
- Câu 7 : Phương trình -0,5x - 2 = 0 có nghiệm là.
A. -2
B. 3
C. -4
D. 5
- Câu 8 : x = 6 là nghiệm của phương trình nào sau đây?
A. – 2x + 4 =0.
B. 0,5 x - 3 = 0.
C. 3,24x – 9,72 = 0.
D. 5x – 1 = 0.
- Câu 9 : Phương trình có nghiệm là
A.
B.
C. 1
D. 0
- Câu 10 : là nghiệm của phương trình nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
- Câu 11 : Phương trình 5 - (2 – x) = 4(3 – 2x) có tập nghiệm là:
A. S = { 1}
B. {2}
C. {-1}
D. {-2}.
- Câu 12 : Phương trình 5(x – 3) - 4 = 2(x – 1) +7 có tập nghiệm là:
A. S = { 6}
B. {1}
C. {8}
D. {-8}.
- Câu 13 : Phương trình có tập nghiệm là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 14 : Giá trị x = 4 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau:
A. 7 – 3x = 9 - x
B. 2x – (3 – 5x) = 2(x + 3)
C. C(3x + 1) + 4 = 5(x + 2)
D.
- Câu 15 : Phương trình có tập nghiệm:
A. S = {1}
B. {-1}
C. S = ∅
D. S = R.
- Câu 16 : Nghiệm của phương trình (x – 3)(2x + 5) = 0 là
A. x=2
B.
C. x=2;
D. ; x=0
- Câu 17 : Tập nghiệm của phương trình (5x – 10)(8 - 2x) = 0 là
A. S = { 2; - 5}
B. S = { -2; 5}
C. S = { 2; - 4}
D. S = { 2; 4}.
- Câu 18 : Tập nghiệm của phương trình là
A.
B.
C.
D.
- Câu 19 : Phương trình (9 – 3x)(15 + 3x) = 0 có tập nghiệm là:
A. S= { 3}
B. S = { 3; 5}
C. S = { -5; 3}
D. { -5; - 3}
- Câu 20 : Tập nghiệm của phương trình (2x + 5)(x – 4) = (x – 5)(4 – x) là
A. S = { -2; 4; 5}
B. S = { 0; 4}
C. S = { 0; 5 }
D. S = { 4; 5}
- Câu 21 : Điều kiện xác định của phương trình là
A. x ≠ 2, x ≠ 5.
B. x ≠ 5.
C. x ≠ -2, x ≠ 5.
D. x ≠ 2, x ≠ -5.
- Câu 22 : Điều kiện để phương trình xác định là
A. x ≠ 0.
B. x ≠ 0, x ≠ 5.
C. x ≠ -5
D. x ≠ 0, x ≠ -5.
- Câu 23 : Với x ≠ 1 phương trình nào trong các phương trình sau được xác định:
A.
B.
C.
D.
- Câu 24 : Điều kiện xác định của phương trình là
A. x ≠ 4.
B. x ≠ 3
C. x ≠ -4, x ≠ 4.
D. x ≠ -4
- Câu 25 : Điều kiện xác định của phương trình là
A. x ≠ 1
B. x ≠ 2, x ≠ 3.
C. x ≠ 1, x ≠ 2, x ≠ 3.
D. x ≠ 1, x ≠ 2, x ≠ 3, x ≠ 6.
- Câu 26 : Phương trình có nghiệm là:
A. 2
B.
C.
D. -2
- Câu 27 : Phương trình có nghiệm là
A.
B.
C.
D. 1
- Câu 28 : Số nghiệm của phương trình là:
A. Vô số nghiệm.
B. 1 nghiệm.
C. 2 nghiệm.
D. Vô nghiệm.
- Câu 29 : Phương trình 2(x – 1) = 2x – 2 có số nghiệm là:
A. một nghiệm.
B. hai nghiệm.
C. Vô số nghiệm.
D. Vô nghiệm.
- Câu 30 : Phương trình 4(x – 3) + 16 = 4(1 + 4x) có số nghiệm là:
A. một nghiệm.
B. hai nghiệm.
C. Vô số nghiệm.
D. Vô nghiệm.
- Câu 31 : Phương trình │x - 2│ = -2 có số nghiệm là:
A. một nghiệm.
B. hai nghiệm.
C. Vô số nghiệm.
D. Vô nghiệm.
- Câu 32 : Số nghiệm của phương trình là:
A. Vô số nghiệm.
B. một nghiệm.
C. hai nghiệm.
D. Vô nghiệm.
- Câu 33 : Phương trình x – 1 = 0 tương đương với phương trình nào trong các phương trình sau?
A. x = 1
B. x = -1
C.
D.
- Câu 34 : Phương trình 3x – 6 = 0 tương đương với phương trình nào sau đây
A. .
B. x – 6 = 0.
C. x = 3
D.
- Câu 35 : Chứng minh x= -1 là nghiệm của phương trình 4x - 1 = 3x – 2
- Câu 36 : Xét xem x = 2 có là nghiệm của phương trình 3(2 - x) + 1 = 4 - 2x hay không?
- Câu 37 : Xét xem x = -2 có là nghiệm của phương trình hay không?
- Câu 38 : Chứng minh x = -1 là nghiệm của phương trình 5x + (x – 1) = -7
- Câu 39 : Xét xem x = -2 có là nghiệm của phương trình hay không?
- Câu 40 : Xét xem x = -1 có là nghiệm của phương trình (x + 1)(x - 2)(x + 5) = 0 hay không?
- Câu 41 : Xét xem có là nghiệm của phương trình (10x + 1)(3x + 2) – 5(x + 2) = 40
- Câu 42 : Xét xem x = 1 có là nghiệm của phương trình 2(2x + 1) + 18 = 3(x + 2)(2x + 1) hay không?
- Câu 43 : Giải các phương trình sau: 2x + 3 = 0.
- Câu 44 : Giải các phương trình sau: 3x – x + 4 = 0.
- Câu 45 : Giải các phương trình sau: 3x = 0
- Câu 46 : Giải các phương trình sau: 1 - 2y = 0
- Câu 47 : Giải các phương trình sau: 3x - 11 = 0.
- Câu 48 : Giải các phương trình 2x + x + 12 = 0.
- Câu 49 : Giải các phương trình 10 – 4x = 2x – 3.
- Câu 50 : Giải các phương trình sau 2x - 14 = 0.
- Câu 51 : Giải các phương trình sau -3x + 18 = 0.
- Câu 52 : Giải các phương trình sau: 5x + 16 = 0.
- Câu 53 : Giải các phương trình sau: 5x + 17 = -3
- Câu 54 : Giải các phương trình 2x – 17 = 0.
- Câu 55 : Giải các phương trình 124 – 4x = 0.
- Câu 56 : Giải các phương trình sau 32x – 18 = 406.
- Câu 57 : Giải các phương trình sau – x = 24.
- Câu 58 : Giải các phương trình sau
- Câu 59 : Giải các phương trình sau 4x-4,5 =0
- Câu 60 : Giải các phương trình sau 5 – (6 – x) = 4(3 – 2x)
- Câu 61 : Giải các phương trình sau 4(x – 4) = -7x +17
- Câu 62 : Giải các phương trình sau 2(x – 3) = -3(x – 1) + 7.
- Câu 63 : Giải các phương trình sau 4(3x – 2) – 3(x - 4) = 7x + 20.
- Câu 64 : Giải các phương trình sau:
- Câu 65 : Giải các phương trình sau:
- Câu 66 : Giải các phương trình sau: 3x – 2 = 5(x + 1)
- Câu 67 : Giải các phương trình sau: 2x –(5x + 3) = 4(3x – 1) -7.
- Câu 68 : Giải các phương trình sau: 3x +2(1-2x)= 5x+1
- Câu 69 : Giải các phương trình sau:
- Câu 70 : Giải các phương trình sau:
- Câu 71 : Giải các phương trình sau:
- Câu 72 : Giải các phương trình sau:
- Câu 73 : Giải các phương trình sau:
- Câu 74 : Giải các phương trình sau:
- Câu 75 : Giải các phương trình sau:
- Câu 76 : Giải các phương trình sau: (x + 1)(3x – 3) = 0
- Câu 77 : Giải các phương trình sau: (2x + 4)(x + 3) = 0.
- Câu 78 : Giải các phương trình sau:
- Câu 79 : Giải các phương trình sau: (x - 4)(15 - 3x) = 0
- Câu 80 : Giải các phương trình sau: (x - 5)(3 - 2x)(3x + 4) = 0
- Câu 81 : Giải các phương trình sau: (x – 1)(x +2)(x - 3)(x + 4)(x – 5) = 0
- Câu 82 : Giải các phương trình sau: (x – 2)(3x + 5) = (2x - 4)(x +1)
- Câu 83 : Giải các phương trình sau:
- Câu 84 : Giải các phương trình sau: (x – 3)(2x + 1) = 0
- Câu 85 : Giải các phương trình sau: (3x + 4)(5 – x) = 0
- Câu 86 : Giải các phương trình sau: (2x - 1)(x – 3)(3x + 7) = 0
- Câu 87 : Giải các phương trình sau:
- Câu 88 : Giải các phương trình sau:
- Câu 89 : Giải các phương trình sau:
- Câu 90 : Giải các phương trình sau:
- Câu 91 : Giải các phương trình sau:
- Câu 92 : Giải các phương trình sau:
- Câu 93 : Giải các phương trình sau: (x – 1)(x – 3)(x + 5)(x + 7) = 0
- Câu 94 : Giải các phương trình sau:
- Câu 95 : Giải các phương trình sau:
- Câu 96 : Giải các phương trình sau:
- Câu 97 : Giải các phương trình sau:
- Câu 98 : Giải các phương trình sau:
- Câu 99 : Giải các phương trình sau:
- Câu 100 : Giải các phương trình sau:
- Câu 101 : Giải các phương trình sau:
- Câu 102 : Giải các phương trình sau:
- Câu 103 : Giải các phương trình sau:
- Câu 104 : Giải các phương trình sau:
- Câu 105 : Chứng tỏ phương trình 2x – 3 = 2(x – 3) vô nghiệm
- Câu 106 : Chứng tỏ phương trình 4(x – 2) – 3x = x - 8 có vô số nghiệm
- Câu 107 : Chứng tỏ phương trình (x – 1)(x + 2)(3 – x) = 0 có nhiều hơn một nghiệm.
- Câu 108 : Chứng tỏ phương trình 2x + 5 = 4(x – 1) – 2(x – 3) vô nghiệm.
- Câu 109 : Chứng tỏ phương trình vô nghiệm
- Câu 110 : Chứng tỏ phương trình có nhiều hơn một nghiệm
- Câu 111 : Chứng tỏ phương trình │x + 1│ = - 3 vô nghiệm
- Câu 112 : Chứng tỏ phương trình vô nghiệm
- Câu 113 : Xét xem các phương trình sau có tương đương không? 3x = 3 và x – 1 = 0
- Câu 114 : Xét xem các phương trình sau có tương đương không? x + 3 = 0 và 3x + 9 = 0
- Câu 115 : Xét xem các phương trình sau có tương đương không? x - 2 = 0 và (x - 2)(x - 3) = 0
- Câu 116 : Xét xem các phương trình sau có tương đương không? 2x - 6 = 0 và x(x - 3) = 0
- Câu 117 : Xét xem hai phương trình x + 2 = 0 và có tương đương không?
- Câu 118 : Xét sự tương đương của các phương trình sau ? 18x + 5 = 8x + 15 và 10x = 10
- Câu 119 : Xét sự tương đương của các phương trình sau ? 2x – 1 = 2 và (2x – 1)x = 2x
- Câu 120 : Xét sự tương đương của các phương trình sau ? 2x - 3 = 9 và (2x - 3)x = 9x
- Câu 121 : Xét sự tương đương của các phương trình sau ? │3x│ = 6 và │x│ = 2.
- Câu 122 : Chứng minh hai phương trình và x + 3 = 4x + 4 tương đương
- Câu 123 : Khẳng định và 2x = 4 là hai phương trình tương đương đúng hay sai ? Vì sao ?
- Câu 124 : Xét xem các phương trình sau có tương đương hay không? x + 1 = x và
- Câu 125 : Xét xem các phương trình sau có tương đương hay không? x + 2 = 2 và (x + 2)(x – 2)= 2(x - 2)
- Câu 126 : Chứng minh các phương trình │x - 1│ = 2 và (x + 1)(x - 3) = 0 tương đương
- Câu 127 : Trước đây 5 năm, tuổi Dung bằng nửa tuổi của Dung sau 4 năm nữa. Tính tuổi của Dung hiện nay?
- Câu 128 : Trong một trường học, vào đầu năm học số học sinh nam và nữ bằng nhau. Nhưng trong học kì 1, trường nhận thêm 15 học sinh nữ và 5 học sinh nam nên số học sinh nữ chiếm 51% số học sinh của trường. Hỏi cuối học kì 1, trường có bao nhiêu học sinh nam, học sinh nữ?
- Câu 129 : Gia đình Đào có 4 người: bố, mẹ, bé Mai và Đào. Tuổi trung bình của cả nhà là 23. Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải tuổi bé Mai thì được tuổi của bố, tuổi của mẹ bằng tuổi bố và gấp 3 lần tuổi của Đào. Tìm tuổi của mỗi người trong gia đình Đào.
- Câu 130 : Tổng số tuổi của An và bố hiện nay là 54. Biết rằng bố sinh An khi bố 30 tuổi. Tính tuổi An hiện nay?
- Câu 131 : Hai thùng dầu A và B có tất cả 100 lít. Nếu chuyển từ thùng A qua thùng B 18 lít thì số lượng dầu ở hai thùng bằng nhau. Tính số lượng dầu ở mỗi thùng lúc đầu.
- Câu 132 : Hai phân xưởng có tổng cộng 220 công nhân. Sau khi chuyển 10 công nhân ở phân xưởng 1 sang phân xưởng 2 thì số công nhân phân xưởng 1 bằng số công nhân phân xưởng 2. Tính số công nhân của mỗi phân xưởng lúc đầu?
- Câu 133 : Ba lớp A, B, C góp sách tặng các bạn học sinh vùng khó khăn, tất cả được 358 cuốn. Tỉ số số cuốn sách của lớp A so với lớp B là . Tỉ số số cuốn sách của lớp A so với lớp C là . Hỏi mỗi lớp góp được bao nhiêu cuốn sách?
- Câu 134 : Dân số tỉnh A hiện nay là 612060 người. Hàng năm dân số tỉnh này tăng 1%. Hỏi hai năm trước đây dân số của tỉnh A là bao nhiêu?
- Câu 135 : Tổng số học sinh của hai lớp 8A và 8B là 78 em. Nếu chuyển 2 em từ lớp 8A qua lớp 8B thì số học sinh của hai lớp bằng nhau. Tính số học sinh của mỗi lớp.
- Câu 136 : Tổng của hai chồng sách là 90 quyển. Nếu chuyển từ chồng thứ hai sang chồng thứ nhất 10 quyển thì số sách ở chồng thứ nhất sẽ gấp đôi chồng thứ hai. Tìm số sách ở mỗi chồng lúc ban đầu.
- Câu 137 : Có 15 quyển vở gồm hai loại: loại I giá 2000 đồng một quyển, loại II giá 1500 đồng một quyển. Số tiền mua 15 quyển vở là 26000 đồng. Hỏi có mấy quyển vở mỗi loại?
- Câu 138 : Trong một buổi họp mặt giữa hai lớp 8A và 8B, có tất cả 50 học sinh tham gia. Các bạn lớp 8B tính số người quen ở lớp 8A và thấy rằng bạn Anh quen 11 bạn, bạn Bắc quen 12 bạn, bạn Châu quen 13 bạn,…và cứ như vậy đến bạn cuối cùng là bạn Yến quen tất cả các bạn của lớp 8A. Tính số học sinh mỗi lớp tham gia họp mặt.
- Câu 139 : Trong một phòng họp có 80 người ngồi họp được xếp đều ngồi trên các dãy ghế. Nếu ta bớt đi 2 dãy thì mỗi dãy còn lại phải xếp thêm 2 người mới đủ chỗ. Hỏi lúc đầu có bao nhiêu dãy ghế và mỗi dãy ghế có bao nhiêu người ngồi?
- Câu 140 : Tìm một số tự nhiên có hai chữ số, biết rằng:
- Câu 141 : Một số tự nhiên có 5 chữ số. Nếu thêm chữ số 1 vào bên phải hay bên trái số đó ta được một số có 6 chữ số. Biết rằng nếu viết thêm vào bên phải số đó thì được một số lớn gấp ba lần số nhận được khi ta viết thêm vào bên trái số đó. Tìm số đó.
- Câu 142 : Một số có hai chữ số, trong đó chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị. Nếu đổi chỗ hai chữ số ta được một số có hai chữ số nhỏ hơn số ban đầu 18 đơn vị. Tìm số đó.
- Câu 143 : Một số tự nhiên có hai chữ số có tổng các chữ số bằng 7. Nếu thêm chữ số 0 vào giữa hai chữ số ta được một số có 3 chữ số lớn hơn số đã cho là 180. Tìm số đó.
- Câu 144 : Hiệu của hai số bằng 50. Số này gấp ba lần số kia. Tìm hai số đó.
- Câu 145 : Một số có 2 chữ số . Biết rằng chữ số hàng đơn vị gấp 3 lần chữ số hàng chục. Nếu đổi chỗ 2 chữ số cho nhau được số mới lớn hơn số cũ 54 đơn vị. Tìm số ban đầu
- Câu 146 : Tìm một số có hai chữ số biết rằng nếu viết thêm 5 vào bên phải số đó ta được số gấp 9 lần số đã cho khi cộng thêm 3.
- Câu 147 : Tìm số tự nhiên có bốn chữ số biết rằng nếu viết thêm một chữ số 1 vào đằng trước và một chữ số 1 vào đằng sau số đó thì số đó tăng gấp 21 lần
- Câu 148 : Một phân số có tử số bé hơn mẫu số là 11, nếu bớt tử số đi 7 đơn vị, tăng mẫu số lên 4 đơn vị thì sẽ được phân số nghịch đảo của phân số đã cho. Tìm phân số ban đầu?
- Câu 149 : Tổng của hai số bằng 51. Tìm hai số đó biết rằng số thứ nhất bằng số thứ hai.
- Câu 150 : Tìm hai số chẵn nguyên dương liên tiếp, biết tổng bình phương của chúng bằng 244
- Câu 151 : Tìm hai số lẻ nguyên dương liên tiếp, biết tổng bình phương của chúng bằng 514
- Câu 152 : Cho hai số tự nhiên, biết thương của hai số là 3. Nếu thêm 10 vào số bị chia và giảm số chia đi một nửa thì hiệu của hai số mới là 30. Tìm hai số đó.
- Câu 153 : Một công nhân phải làm một số sản phẩm trong 18 ngày. Do đã vượt mức mỗi ngày 5 sản phẩm nên sau 16 ngày anh đã làm xong và làm thêm 20 sản phẩm nữa ngoài kế hoạch. Tính xem mỗi ngày anh đã làm được bao nhiêu sản phẩm.
- Câu 154 : Hai người cùng làm một công việc trong 24 giờ thì xong. Năng suất của người thứ nhất bằng năng suất của người thứ hai. Hỏi nếu mỗi người làm một mình cả công việc thì phải mất thời gian bao lâu?
- Câu 155 : Hai bể nước chứa 800 lít nước và 1300 lít nước. Người ta tháo ra cùng một lúc ở bể thứ nhất 15 lít/phút, bể thứ hai 25 lít/phút. Hỏi sau bao lâu số nước còn lại ở bể thứ nhất bằng số nước còn lại ở bể thứ hai?
- Câu 156 : Một xí nghiệp dự định mỗi ngày sản xuất 120 sản phẩm. Trong thực tế mỗi ngày xí nghiệp đã sản xuất được 130 sản phẩm nên đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn 2 ngày . Hỏi xí nghiệp đã sản xuất được bao nhiêu sản phẩm ?
- Câu 157 : Một đội máy kéo dự định mỗi ngày cày được 40 ha. Khi thực hiện đội mỗi ngày cày được 52 ha . Vì vậy đội không những đã hoàn thành xong trước kế hoạch 2 ngày mà còn cày thêm được 4 ha nữa . Tính diện tích ruộng mà đội phải cày theo kế hoạch ?
- Câu 158 : Một đội sản xuất dự định mỗi ngày làm được 48 chi tiết máy. Khi thực hiện mỗi ngày đội làm được 60 chi tiết máy. Vì vậy đội không những đã hoàn thành xong trước kế hoạch 2 ngày mà còn làm thêm được 25 chi tiết máy . Tính số chi tiết máy mà đội phải sản xuất theo kế hoạch ?
- Câu 159 : Một xí nghiệp dự định mỗi ngày sản xuất 50 sản phẩm. Trong thực tế mỗi ngày xí nghiệp đã sản xuất được 57 sản phẩm nên đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn 1 ngày và sản xuất thêm được 13 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch xí nghiệp phải sản xuất được bao nhiêu sản phẩm ?
- Câu 160 : Một tổ sản xuất dự định mỗi ngày sản xuất 40 sản phẩm. Trong thực tế mỗi ngày tổ đã sản xuất được 45 sản phẩm. Do đó đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn 2 ngày và sản xuất thêm được 5 sản phẩm. Hỏi theo kế hoạch tổ phải sản xuất được bao nhiêu sản phẩm ?
- Câu 161 : Hai đội công nhân cùng làm một công việc thì hoàn thành công việc đó trong 24 giờ. Nếu đội thứ nhất làm 10 giờ, đội thứ hai làm 15 giờ thì cả hai đội làm được một nửa công việc. Tính thời gian đội một làm một mình xong công việc.
- Câu 162 : Một hợp tác xã dự định trung bình mỗi tuần đánh được 20 tấn cá. Nhưng do vượt mức 6 tấn/tuần nên chẳng những hoàn thành kế hoạch sớm hơn 1 tuần mà còn vượt mức 10 tấn. Tính sản lượng cá hợp tác xã dự định đánh bắt theo kế hoạch ?
- Câu 163 : Một tổ may áo sản xuất dự định mỗi ngày sản xuất 30 áo. Trong thực tế mỗi ngày tổ đã sản xuất được 40 chiếc áo. Do đó đã hoàn thành kế hoạch sớm hơn 3 ngày và sản xuất thêm được 20 chiếc áo. Hỏi theo kế hoạch tổ phải sản xuất được bao nhiêu chiếc áo ?
- Câu 164 : Tổ Hùng được giao dệt một số thảm trong 20 ngày. Nhưng do tổ tăng năng suất 20% nên đã hoàn thành sau 18 ngày. Không những vậy mà tổ bạn Hùng còn làm thêm được 24 chiếc thảm. Tính số thảm thực tế tổ bạn Hùng làm được ?
- Câu 165 : Một vòi nước chảy vào một bể không có nước. Cùng lúc đó một vòi khác chảy từ bể ra. Mỗi giờ lượng nước chảy ra bằng lượng nước chảy vào. Sau 5 giờ nước trong bể đạt tới dung tích bể. Hỏi nếu bể không có nước mà chỉ mở vòi chảy vào bể thì sau bao lâu bể sẽ đầy nước?
- Câu 166 : Một xe vận tải đi từ địa điểm A đến địa điểm B với vận tốc 50 km/h, rồi từ B quay ngay về A với vận tốc 40 km/h. Cả đi và về mất một thời gian là 5 giờ 24 phút. Tìm chiều dài quãng đường từ A đến B.
- Câu 167 : Một xe đạp khởi hành từ điểm A, chạy với vận tốc 20 km/h. Sau đó 3 giờ, một xe hơi đuổi theo với vận tốc 50 km/h. Hỏi xe hơi chạy trong bao lâu thì đuổi kịp xe đạp?
- Câu 168 : Lúc 6 giờ 15 phút, một ô tô đi từ A để đến B với vận tốc 70 km/h. Khi đến B, ô tô nghỉ 1 giờ rưỡi, rồi quay về A với vận tốc 60 km/h và đến A lúc 11 giờ cùng ngày. Tính quãng đường AB.
- Câu 169 : Một người đi xe đạp từ địa điểm A đến địa điểm B với vận tốc 15km/h và sau đó quay trở về từ B đến A với vận tốc 12km/h. Cả đi lẫn về mất 4 giờ 30 phút. Tính chiều dài quãng đường.
- Câu 170 : Lúc 7 giờ. Một ca nô xuôi dòng từ A đến B cách nhau 36km rồi ngay lập tức quay về bên A lúc 11 giờ 30 phút. Tính vận tốc của ca nô khi xuôi dòng. Biết rằng vận tốc nước chảy là 6km/h.
- Câu 171 : Một ca nô xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ, và ngược dòng từ bến B đến bến A mất 5h. Tính khoảng cách giữa hai bến, biết vận tốc dòng nước là 2 km/h.
- Câu 172 : Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 12km/h. Khi đi về từ B đến A. Người đó đi với vận tốc trung bình là 10 km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 15 phút. Tính độ dài quãng đường AB.
- Câu 173 : Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 30 km/h. Đến B người đó làm việc trong một giờ rồi quay về A với vận tốc 24 km/h. Biết thời gian tổng cộng hết 5 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB.
- Câu 174 : Một bạn học sinh đi học từ nhà đến trường với vận tốc trung bình 4 km/h. Sau khi đi được 2/3 quãng đường bạn ấy đã tăng vận tốc lên 5 km/h. Tính quãng đường từ nhà đến trường của bạn học sinh đó, biết rằng thời gian bạn ấy đi từ nhà đến trường là 28 phút.
- Câu 175 : Một xe ô tô đi từ A đến B hết 3 giờ 12 phút. Nếu vận tốc tăng thêm 10 km/h thì đến B sớm hơn 32 phút. Tính quãng đường AB và vận tốc ban đầu của xe.
- Câu 176 : Một người đi từ A đến B, nếu đi bằng xe máy thì mất thời gian là 3 giờ 30 phút, còn đi bằng ô tô thì mất thời gian là 2 giờ 30 phút. Tính quãng đường AB, biết rằng vận tốc ôtô lớn hơn vận tốc xe máy là 20 km/h.
- Câu 177 : Một người đi xe gắn máy, đi từ địa điểm A đến địa điểm B trên một quãng đường dài 35km. Lúc trở về người đó đi theo con đường khác dài 42km với vận tốc kém hơn vận tốc lượt đi là 6 km/h. Thời gian lượt về bằng thời gian lượt đi. Tìm vận tốc lượt đi và lượt về.
- Câu 178 : Một xe tải đi từ A đến B với vận tốc 50 km/h. Đi được 24 phút thì gặp đường xấu nên vận tốc trên quãng đường còn lại giảm còn 40 km/h. Vì vậy đã đến nơi chậm mất 18 phút. Tìm chiều dài quãng đường từ A đến B.
- Câu 179 : Một chiếc thuyền đi xuôi dòng từ bến A đến bến B hết 5 giờ, ngược dòng từ bến B về bến A hết 7 giờ. Hỏi một đám bèo trôi theo dòng sông từ A đến B hết bao lâu?
- Câu 180 : Người ta pha 3kg nước nóng ở 90°C với 2kg nước lạnh ở 20°C. Tính nhiệt độ sau cùng của nước (bỏ qua sự mất nhiệt)
- Câu 181 : Có hai loại dung dịch muối I và II. Người ta hòa 200 gam dung dịch muối I với 300gam dung dịch muối II thì được một dung dịch có nồng độ muối là 33%. Tính nồng độ muối trong mỗi dung dịch I và II, biết rằng nồng độ muối trong dung dịch I lớn hơn nồng độ muối trong dung dịch II là 20%.
- Câu 182 : Một hình chữ nhật có chu vi 320m. Nếu tăng chiều dài 10m, tăng chiều rộng 20m thì diện tích tăng . Tính chiều dài và chiều rộng của hình.
- Câu 183 : Một thửa đất hình chữ nhật có chu vi là 56m. Nếu giảm chiều rộng 2m và tăng chiều dài 4m thì diện tích tăng thêm . Tìm chiều rộng và chiều dài thửa đất.
- Câu 184 : Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài bằng 3 lần chiều rộng. Nếu tăng mỗi cạnh thêm 5m thì diện tích khu vườn tăng thêm . Tính độ dài các cạnh của khu vườn.
- Câu 185 : Hiệu số đo chu vi của hai hình vuông là 32m và hiệu số đo diện tích của chúng là . Tìm số đo các cạnh của mỗi hình vuông.
- Câu 186 : Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi là 450m. Nếu giảm chiều dài đi chiều dài cũ và tăng chiều rộng thêm chiều rộng cũ thì chu vi hình chữ nhật không đổi. Tính chiều dài và chiều rộng khu vườn.
- Câu 187 : Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng là 10m. Nếu chiều dài tăng thêm 6m, chiều rộng giảm đi 3m thì diện tích mới tăng hơn diện tích cũ là . Tính các kích thước của khu đất.
- Câu 188 : Hai cạnh của một hình bình hành có độ dài là 6cm và 8cm. Đường cao ứng với cạnh 6cm có độ dài là 5cm. Tính độ dài đường cao thứ hai?
- Câu 189 : Một hình thang có diện tích , đường cao bằng 8cm. Tính độ dài mỗi đáy hình thang biết hai đáy hơn kém nhau 10cm.
- Câu 190 : Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 6m, và bình phương độ dài đường chéo gấp 5 lần chu vi. Xác định chiều dài và chiều rộng mảnh đất?
- Câu 191 : Một tam giác vuông có hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 8m, nếu tăng độ dài cạnh góc vuông nhỏ lên 2 lần và giảm độ dài cạnh góc vuông còn lại xuống 3 lần thì được tam giác vuông mới có diện tích bằng .Tính độ dài hai cạnh góc vuông?
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức