Thi online_Học kì I_Môn Văn_Đề 4_Có lời giải chi t...
- Câu 1 : . Chép 7 câu thơ còn lại để hoàn thiện khổ thơ
- Câu 2 : Khổ thơ trên được trích trong tác phẩm nào? Của ai?
- Câu 3 : Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác và ý nghĩa nhan đề bài thơ
- Câu 4 : Các từ nhóm trong đoạn thơ trên từ nào được dùng theo nghĩa gốc, từ nào dùng theo nghĩa chuyển và được chuyển theo phương thức nào?
- Câu 5 : Bằng đoạn văn diễn dịch từ 10 – 12 câu em hãy phân tích khổ thơ trên.
- Câu 6 : Đoạn trích trên diễn tả tâm trạng gì của ông Hai? Vì sao ông Hai lại có tâm trạng như vậy?
- Câu 7 : Trong đoạn văn trên có sử dụng hình thức độc thoại nội tâm, em hãy ghi lại những câu văn đó.
- Câu 8 : Hãy phân tích diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin cải chính về làng trong tác phẩm “Làng” của nhà văn Kim Lân?
- Câu 9 : Chép chín câu thơ tiếp.
- Câu 10 : Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào? Do ai sáng tác?
- Câu 11 : Nêu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác bài thơ
- Câu 12 : Đoạn thơ đã chép sử dụng phép tu từ chính nào? Cho biết tác dụng của phép tu từ đó?
- Câu 13 : Đọc và cho biết nghĩa của các từ chiều trong các câu sau: (vận dụng)a. Tôi học võ vào chiều thứ sáu hàng tuần.b. Mẹ rất chiều hai chị em tôi.c. Chiều rộng của sân chơi khoảng 10 mét.Vì sao nghĩa của ba từ trên giống hoặc khác nhau.
- Câu 14 : Nêu cảm nghĩ của em về một tác phẩm văn học mà em yêu thích trong chương trình Ngữ văn 7, tập 1.
- Câu 15 : Em hãy chép thuộc bài thơ Đập đá ở Côn Lôn của tác giả Phan Châu Trinh
- Câu 16 : Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ.
- Câu 17 : Bằng một đoạn văn ngắn từ 10 – 12 câu, em hãy nêu cảm nhận của bản thân về bốn câu thơ đầu.
- Câu 18 : Thế nào là nói quá? Xác định biện pháp nói quá trong các câu sau? Cho biết tác dụng của chúng. (nhận biết, vận dụng)a.“Đau lòng kẻ ở người đi,Lệ rơi thấm đá tơ chia rũ tằm”.(Nguyễn Du)b.“Rất đẹp hình anh lúc nắng chiềuBóng dài lên đỉnh dốc cheo leoNúi không đè nổi vai vươn tớiLá ngụy trang reo với gió đèo…”(Tố Hữu)
- Câu 19 : Thuyết minh một loại đồ dùng học tập của em.
- Câu 20 : “Có anh tính hay khoe của. Một hôm, may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng trên chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm”.Đoạn văn trên trích từ truyện gì? Thuộc thể loại nào?
A Lợn cưới áo mới – Truyện ngụ ngôn.
B Treo biển – Truyện cười.
C Lợn cưới áo mới – Truyện cười.
D Đẽo cày giữa đường – Truyện cười.
- Câu 21 : Dòng nào sau đây phản ánh đầy đủ nhất mục đích của thể loại truyện trên?
A Phản ánh hiện thực cuộc sống.
B Nêu ra bài học giáo lý, nhằm giáo dục con người.
C Tạo ra tiếng cười mua vui, nhằm phê phán những thói hư tật xấu.
D Đả kích một vài thói xấu trong xã hội.
- Câu 22 : Tác phẩm trên nhằm phê phán đối tượng nào?
A Phê phán những kẻ hay khoe khoang.
B Những kẻ không biết làm chủ bản thân.
C Phê phán những nhà giàu hay hợm của.
D Phê phán những kẻ thích khen.
- Câu 23 : Bài học trong truyện Treo biển gần gũi với bài học của truyện dân gian nào?
A Lợn cưới mới áo mới.
B Đẽo cày giữa đường.
C Ếch ngồi đáy giếng.
D Thầy bói xem voi.
- Câu 24 : Em bé trong truyện Em bé thông minh đã vượt qua rất nhiều thử thách, em hãy liệt kê những thử thách đó theo trình tự thời gian. Nêu ý nghĩa của tác phẩm này?
- Câu 25 : Hãy cho biết trong các từ in đậm dưới đây từ nào là danh từ, từ nào là động từ. (nhận biết)a. Bà nắm (1) ba nắm (2) cơm.b. - Cày (1) đồng đang buổi ban trưa- Con trâu đi trước cái cày (1) theo sau.
- Câu 26 : Kể về đổi mới quê em
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Hà Nội - năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn hệ chuyên - Sở GD&ĐT Hà Nội - năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Hà Nội - năm 2014
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn vòng 1 - Trường THPT Chuyên - ĐH Sư phạm HN - năm 2013
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Trường THPT Chuyên - ĐH Ngoại ngữ - ĐHQGHN - năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn vòng 1 - Trường THPT Lương Thế Vinh - Hà Nội - năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Ninh Thuận năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Lào Cai năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Lạng Sơn năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Quảng Ninh năm 2015