- Tổng kết phần Tiếng Việt: lịch sử, đặc điểm loại...
- Câu 1 : Phân tích những đặc điểm của loại hình ngôn ngữ đơn lập thể hiện trong câu tiếng Việt sau đây:Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thực đã thành một nước tự do, độc lập.(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập)
- Câu 2 : Xác định phong cách ngôn ngữ và phân tích đặc điểm của phong cách ngôn ngữ đó qua phần văn bản sau đây:Quá trình phát sinh sự sống là một lịch sử rất dài. Nếu Quả Đất được hình thành cách đây 4,7 tỉ năm thì khoảng 2 tỉ năm đầu là các giai đoạn tiến hóa hóa học và tiền sinh học (từ những hợp chất hữu cơ đơn giản đến sinh vật đầu tiên), hơn 2 tỉ năm tiếp theo là giai đoạn tiến hóa sinh học (từ những sinh vật đầu tiên đến toàn bộ sinh giới hiện nay).(Trần Bá Hoành – Nguyễn Minh Công, Sinh học 12, NXB Giáo dục, 2006)
- Câu 3 : Xác định phong cách ngôn ngữ và phân tích đặc điểm của phong cách ngôn ngữ đó qua văn bản sau đây:TIN BÓNG ĐÁ*Sáng qua (12 – 2), lần lượt cả K.KH lẫn Boss Bình Định đều hành quân vào Nam để chuẩn bị cho trận đấu tại vòng 1/8 Cúp QG. Cả hai đều đóng quân ở Thành Long để tập luyện. Đến sát ngày thi đấu, Boss Bình Định sẽ di chuyển xuống Long An để gặp chủ nhà ĐT.LA.(Báo Bóng đá, ngày 13 – 2 – 2008)
- Câu 4 : Đọc đoạn trích sau đây nằm trong truyện ngắn Vợ nhặt của Kim Lân – một văn bản thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, nhưng thể hiện một hoạt động giao tiếp trong ngôn ngữ sinh hoạt. Hãy phân tích những đặc điểm của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thể hiện trong đoạn trích.Một người thở dài. Người khác khẽ thì thầm hỏi:-Ai đấy nhỉ? … Hay là người dưới quê bà cụ Tứ mới lên?-Chả phải, từ ngày còn mồ ma ông cụ Tứ có thấy họ mạc nào lên thăm đâu.-Quái nhỉ?Im một lúc, có người bỗng lại cười lên rung rúc.-Hay là vợ anh cu Tràng? Ừ, khéo mà vợ anh cu Tràng thật anh em ạ, trông chị ta thèn thẹn hay đáo để.-Ôi chao! Giời đất này còn rước cái của nợ đời về. Biết có nuôi nổi nhau sống qua được cái thì này không?Họ cùng nín lặng.(Kim Lân, Vợ nhặt)
- Câu 5 : Phân tích đặc điểm của phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thể hiện trong đoạn thơ sau:Bảy năm về trước, em mười bảyAnh mới đôi mươi, trẻ nhất làngXuân Dục, Đoài Đông hai cánh lúaBữa thì em tới, bữa anh sang. Lối ta đi giữa hai sườn núiĐôi ngọn nên làng gọi núi Đôi.Em vẫn đùa anh: Sao khéo thếNúi chồng núi vợ đứng song đôi!(Vũ Cao, Núi đôi)
Xem thêm
- - Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 Trường THPT Yên Lạc - Vĩnh Phúc - lần 1
- - Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 Trường THPT chuyên Nguyễn Quang Diêu - Đồng Tháp - lần 1
- - Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 Trường THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh - lần 1
- - Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 Trường THPT Ngọc Tảo - Hà Nội - lần 1
- - Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 Trường THPT Trần Phú - Vĩnh Phúc - lần 1
- - Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 Trường THPT Ngô Sĩ Liên - Bắc Giang - lần 1
- - Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 Trường THPT Nông Cống I - Thanh Hóa - lần 1
- - Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 Trường THPT Việt Yên - Bắc Giang - lần 1
- - Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 Trường THPT Bình Thạnh - Tây Ninh - lần 1
- - Đề thi thử THPT QG môn Ngữ văn năm 2016 Trường THPT Ngô Sĩ Liên - Bắc Giang - lần 2