Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) (Có lời giải...
- Câu 1 : Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận là
A Giao Chỉ và Cửu Châu.
B Cửu Chân và Giao Châu.
C Giao Chỉ và Nhật Nam.
D Cửu Chân, Nhật Nam.
- Câu 2 : Năm 111 TCN, một sự kiện quan trọng có liên quan đến chính sách cai trị của nhà Hán đối với nước ta là
A Nhà Hán chia Âu Lạc thành ba quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.
B Triệu Đà đánh bại người Hán từ phương Bắc tràn xuống.
C Triệu Đà sáp nhập đất Âu Lạc vào Nam Việt.
D Tô Định được cử sang làm thái thú quận Giao Chỉ.
- Câu 3 : Chính sách đàn áp và vơ vét của cải của nhân dân ta do từ khi Tô Định được cử làm Thái thú quận Giao Chỉ đã tác động như thế nào đến cuộc sống của nhân dân ta?
A Nhân dân ta vùng dậy khởi nghĩa mạnh mẽ.
B Tầng lớp nô lệ và công nhân ngày càng tăng.
C Cuộc sống của nhân dân càng thêm khổ cực.
D Cơ cấu xã hội có sự biến đổi sâu sắc.
- Câu 4 : “Châu” dưới thời kì Bắc thuộc là đơn hành chính
A gồm nhiều huyện.
B giống tỉnh ngày nay.
C trên cấp huyện.
D trên cấp quận.
- Câu 5 : Hai Bà Trưng đã dựng cở khởi nghĩa và nhanh chóng làm chủ địa điểm nào đầu tiên?
A Hát Môn.
B Mê Linh.
C Luy Lâu.
D Cổ Loa.
- Câu 6 : Tại sao nhà Hán lại gộp Âu Lạc và 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao?
A Biến nước ta thành một bộ phận lãnh thổ Trung Quốc.
B Tăng cường vơ vét được nhiều của cải, sản vật.
C Đàn áp dễ dàng các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta.
D Thực hiên chính sách đồng hóa dễ dàng.
- Câu 7 : Cách đặt quan lại cai trị của nhà Hán có điểm gì đặc biệt?
A Đứng đầu các huyện đều là người Hán.
B Đứng đầu các quận là Lạc tướng cai trị từ trước.
C Đứng đầu các huyện, xã là các Lạc tướng cai trị dân như cũ.
D Đứng đầu bộ máy hành chính vẫn là các Lạc tướng.
- Câu 8 : Nhà Hán đưa người Hán sang Giao Châu là hiện thân của chính sách gì?
A Cai trị tàn bạo.
B Đồng hóa.
C Thân dân.
D Phân biệt dân tộc.
- Câu 9 : Lạc tướng thuộc dòng dõi Hùng Vương (cha của Trưng Trắc và Trưng Nhị) và Lạc tướng huyện Chu Diên (cha của Thi Sách) đã không có hành động nào sau đây?
A Ủng hộ của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng.
B Bí mật tìm cách liên lạc với thủ lĩnh ở mọi miền đất nước.
C Chuẩn bị nổi dậy lật đổ ách thống trị của nhà Hán.
D Cùng nhau mưu việc lớn, chống lại quân Hán.
- Câu 10 : Ý nào sau đây chỉ sự thay đổi của nhà nước Âu Lạc dưới thời thuộc Hán?
A Nhân dân hoàn toàn bị người Hán đồng hóa.
B Đất nước bị mất hoàn toàn độc lập.
C Nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra liên tiếp.
D Nước ta bị chia thành quận sáp nhập vào Trung Quốc.
- Câu 11 : Nội dung nào sau đây không phải nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào mùa xuân năm 40?
A Chế độ cai trị hà khắc của nhà Hán ở phương Bắc.
B Quan Tô Định tham lam, tàn bạo, bóc lột.
C Đời sống nhân dân lầm than dưới ách thống trị của nhà Hán.
D Thi Sách bị quan Thái thú Tô Định giết chết.
- Câu 12 : Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ vào mùa xuân năm 40 chống lại ách thống trị của nhà Hán không mang ý nghĩa nào sau đây?
A Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu của nhân dân ta.
B Mở ra thời kì phong kiến độc lập, tự chủ trên đất nước ta.
C Khẳng định vai trò của người phụ nữ Việt Nam.
D Mở ra một trang mới trong lịch sử dân tộc.
- - Trắc nghiệm Bài 1 Sơ lược về môn Lịch sử
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 2 Cách tính thời gian trong lịch sử
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 3 Xã hội nguyên thủy
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 4 Các quốc gia cổ đại phương Đông
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 5 Các quốc gia cổ đại phương Tây
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 6 Văn hoá cổ đại
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 7 Ôn tập
- - Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Lịch sử 6 năm học 2016-2017
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 8 Thời nguyên thủy trên đất nước ta
- - Trắc nghiệm Lịch sử 6 Bài 9 Đời sống của người nguyên thủy trên đất nước ta