Phong trào Tây Sơn Tiết 1, 2 (Có lời giải chi tiế...
- Câu 1 : Tình hình chính trị ở Đàng Trong từ giữa thế kỉ XVIII có điểm gì nổi bật?
A Chính quyền họ Nguyễn suy yếu dần.
B Chúa Trịnh liên tục mở rộng lãnh thổ về phía Nam.
C
Chính quyền họ Nguyễn được củng cố vững chắc
D Vua Lê giành lại được thực quyền từ chúa Trịnh.
- Câu 2 : Chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong bị lật đổ đánh dấu bằng sự kiện nào?
A Quân của Nguyễn Ánh bị tiêu diệt
B Chúa Nguyễn bị Tây Sơn bắt giết năm 1777
C Ranh giới sông Gianh, Lũy Thầy bị phá bỏ
D Quân Trịnh làm chủ Phú Xuân
- Câu 3 : Khi kéo quân vào Gia Định, quân Xiêm đã thể hiện thái độ như thế nào?
A Kiêu căng, hung bạo, giết người, cướp của
B Muốn nhanh chóng rút quân về nước
C Ra sức giúp Nguyễn Ánh khôi phục cơ đồ
D Nhanh chóng kéo quân ra Bắc thôn tính toàn bộ Đại Viêt
- Câu 4 : Trận đánh nào quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Xiêm (1785)?
A Trận Bạch Đằng
B Trận Rạch Gầm – Xoài Mút
C Trận Chi Lăng – Xương Giang
D Trận Ngọc Hồi – Đống Đa
- Câu 5 : Tại sao nghĩa quân Tây Sơn được gọi là “giặc nhân đức”?
A Do chủ trương thống nhất đất nước
B Do chủ trương lật đổ chính quyền chúa Nguyễn
C Do chủ trương lấy của người giàu chia cho người nghèo
D Do chủ trương thiết lập một vương triều mới tiến bộ
- Câu 6 : Nguyên nhân nào dẫn tới sự bùng nổ của phong trào nông dân Tây Sơn?
A Yêu cầu thống nhất đất nước
B Nguy cơ xâm lược của nhà Xiêm
C Nguy cơ xâm lược của nhà Mãn Thanh
D Mâu thuẫn giữa nông dân với chính quyền Đàng Trong
- Câu 7 : Vì sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến với quân Xiêm?
A Quân Xiêm yếu về thủy chiến
B Địa hình đặt thuận lợi cho việc đặt phục binh
C Lợi dụng thủy triều
D Xa căn cứ của quân Xiêm
- Câu 8 : Lực lượng tham gia của phong trào nông dân Tây Sơn có điểm gì đặc biệt?
A Được sự ủng hộ của nhà Mãn Thanh
B Được sự ủng hộ của các văn thân, sĩ phu
C Được sự ủng hộ của người Pháp
D Được sự ủng hộ của đông đảo các tầng lớp nhân dân lao động kể cả dân tộc thiểu số
- Câu 9 : Tại sao Nguyễn Nhạc phải tạm hòa hoãn với quân Trịnh?
A Do đề nghị của chúa Trịnh
B Do Tây Sơn đang ở thế bất lợi, cần dồn sức để đánh chúa Nguyễn
C Do chúa Nguyễn bắt tay với chúa Trịnh chống Tây Sơn
D Do lực lượng của chúa Trịnh quá mạnh
- Câu 10 : Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Rạch Gầm- Xoài Mút là gì?
A Đóng góp vào kho tàng nghệ thuật quân sự Việt Nam nghệ thuật thủy chiến độc đáo
B Đập tan sự kháng cự của dòng họ Nguyễn
C Tiêu diệt được quân Xiêm, bảo vệ nền độc lập dân tộc
D Nâng cao vị thế của Đại Việt ở Đông Nam Á
- Câu 11 : Phong trào Tây Sơn có điểm gì khác với với các cuộc khởi nghĩa nông dân trước đó?
A Lực lượng chủ yếu.
B Lãnh đạo
C Phương pháp đấu tranh
D Nhiệm vụ- mục tiêu
- Câu 12 : Phong trào nông dân Tây Sơn không để lại bài học kinh nghiệm nào cho các phong trào đấu tranh ở những giai đoạn lịch sử sau?
A Vấn đề đoàn kết nội bộ trong bộ chỉ huy
B Vấn đề phát huy sức mạnh của người nông dân
C Vấn đề tiêu diệt tận gốc kẻ thù
D Vấn đề cần có một phương pháp đấu tranh đúng đắn
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 1 Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 2 Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 3 Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 4 Trung Quốc thời phong kiến
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 5 Ấn Độ thời phong kiến
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 6 Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 7 Những nét chung về xã hội phong kiến
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 8 Nước ta buổi đầu độc lập
- - Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm học 2016-2017
- - Trắc nghiệm Bài 9 Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê - Lịch sử 7