Đề thi chính thức vào 10 môn Văn Sở GDĐT Nam Định...
- Câu 1 : Trong câu thơ: Gươm mài đá, đá núi cũng món/ Voi uống nước, nước sông phải cạn, Nguyễn Trãi sử dụng biện pháp tu từ nào?
A A. So sánh
B B. Nhân hóa
C C. Nói quá
D D. Liệt kê
- Câu 2 : Thành ngữ “Ăn ốc nói mò” liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A A. Phương châm về chất
B B. Phương châm quan hệ
C C. Phương châm cách thức
D D. Phương châm lịch sự
- Câu 3 : Trong các câu sau, câu nào chưa thành phần khởi ngữ?
A A. Trời ơi, chỉ còn có năm phút
B B. Làm khí tượng, ở được cao thế mới là lí tưởng chứ.
C C. Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa làm được.
D D. Có lẽ hôm nay trời sẽ mưa anh ạ.
- Câu 4 : Trong câu văn sau: (1) Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. (2) Tiếng mụ chủ, câu 2 thuộc kiểu câu nào?
A A. Câu đơn
B B. Câu rút gọn
C C. Câu ghép
D D. Câu đặc biệt
- Câu 5 : Phần gạch chân trong câu văn “Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ có ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều” (Kim Lân, Làng), là thành phần nào của câu?
A A. Thành phần tình thái
B B. Thành phần gọi – đáp
C C. Thành phần cảm thán
D D. Thành phần phụ chú.
- Câu 6 : Đoạn văn: “Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này. Nó lễ phép hỏi Nhĩ: “Bác cần nằm xuống phải không ạ?” (Nguyễn Minh Châu, Bến quê) đã sử dụng phép liên kết nào?
A A. Phép nối
B B. Phép thế
C C. Phép lặp
D D. Phép liên tưởng
- Câu 7 : Từ in đậm nào trong các câu sau là thuật ngữ?
A A. Tay nâng chén muối đĩa gừng/ Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau.
B B. Muối là hợp chất mà phần tử gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc a-xit.
C C. Người là Cha, là Bác, là Anh/ Quả tim lớn lọc trăm dòng máu nhỏ (Tố Hữu)
D D. Nếu lịch sử chọn ta làm điểm tựa/ Vui gì hơn làm người lính đi đầu (Tối Hữu)
- Câu 8 : Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn
- Câu 9 : Chỉ ra và nêu tác dụng của phép lặp cấu trúc được dùng trong đoạn văn.
- Câu 10 : Theo em, tại sao “Phần đông chúng ta cũng sẽ là người bình thường. Nhưng điều đó không thể ngăn cản chúng ta vươn lên từng ngày.”…
- Câu 11 : Có ý kiến cho rằng: Cho đi mà không cần nhận lại là niềm vui lâu dài. Hãy viết đoạn văn từ 15 đến 20 câu bày tỏ suy nghĩ của em về ý kiến trên.
- Câu 12 : Thơ là tiếng lòng (Tố Hữu). Hãy lắng nghe tiếng lòng nhà thơ Y Phương qua việc phân tích đoạn thơ sau.… “Người đồng mình thương lắm con ơiCao đo nỗi buồnXa nuôi chí lớnDẫu làm sao thì cha vẫn muốnSống trên đá không chê đá gập ghềnhSống trong thung không chê thung nghèo đóiSống như sông như suốiLên thác xuống ghềnhKhông lo cực nhọcNgười đồng mình thô sơ da thịtChẳng mấy ai nhỏ bé đâu conNgười đồng mình tự đục đá kê cao quê hươngCon quê hương thì làm phong tụcCon ơi tuy thô sơ da thịtLên đườngKhông bao giờ nhỏ bé đượcNghe con”…(Theo Ngữ Văn 9, tập hai, trang 72, NXB Giáo dục, 2007
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Hà Nội - năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn hệ chuyên - Sở GD&ĐT Hà Nội - năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Hà Nội - năm 2014
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn vòng 1 - Trường THPT Chuyên - ĐH Sư phạm HN - năm 2013
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Trường THPT Chuyên - ĐH Ngoại ngữ - ĐHQGHN - năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn vòng 1 - Trường THPT Lương Thế Vinh - Hà Nội - năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Ninh Thuận năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Lào Cai năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Lạng Sơn năm 2015
- - Đề thi vào 10 môn Ngữ văn - Sở GD&ĐT Quảng Ninh năm 2015