40 câu trắc nghiệm Ôn tập Chương 4 Hình học 8
- Câu 1 : Với hai đường thẳng a, b trong không gian thì
A. song song
B. cắt nhau
C. chéo nhau
D. song song hoặc cắt nhau hoặc chéo nhau
- Câu 2 : Một hình hộp chữ nhật có kích thuicứ 3, 5, 7 thì thể tích của hình hộp này là
A. 15
B. 21
C. 35
D. 105
- Câu 3 : Một hình hộp chứ nhật có thể tích 24cm3 và có kích thước là xcm, 3cm, 2cm thì x là:
A. 8cm
B. 12cm
C. 4cm
D. 5cm
- Câu 4 : Một hình hộp chữ nhật có kích thước là a, b, c thì thể tích của hình hộp chữ nhật là
A. V = a.b.c
B. V = (a + b).c
C. V = (a + b) : c
D. V = (a + b).2c
- Câu 5 : Số mặt, số đỉnh, số cạnh của hình lập phương là?
A. 4 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh.
B. 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh.
C. 6 mặt, 12 đỉnh, 8 cạnh.
D. 8 mặt, 6 đỉnh, 12 cạnh.
- Câu 6 : Hình hộp chữ nhật có số cặp mặt song song là?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 7 : Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'. Chọn phát biểu đúng?
A. AB//CD
B. B'C'//CC'
C. CD//AD
D. BC//BB'
- Câu 8 : Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sau đây sai?
A. Qua ba điểm không thẳng hàng xác định một và chỉ một mặt phẳng.
B. Qua hai đường thẳng cắt nhau xác định một và chỉ một mặt phẳng
C. Đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt của một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đó đều thuộc mặt phẳng.
D. Hai mặt phẳng song song với nhau thì có ít nhất một điểm chung.
- Câu 9 : Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có AB = 2cm, AD = 3cm, AA' = 4cm. Thể tích hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' ?
A. 12 cm3
B. 24 cm3
C. 18 cm3
D. 15 cm3
- Câu 10 : Cho hình lập phương có các cạnh có độ dài là 5cm. Thể tích của hình lập phương đó là?
A. 100 cm3
B. 115 cm3
C. 105 cm3
D. 125 cm3
- Câu 11 : Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có diện tích đáy SABCD = 24cm2 và có thể tích V = 84( cm3 ). Chiều cao của hình hộp chữ nhật có độ dài là?
A. h = 4cm
B. h = 3,5cm
C. h = 5cm
D. h = 2cm
- Câu 12 : Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
A. ( ABCD ) ⊥ ( A'B'C'D' )
B. ( ADD'A' ) ⊥ ( BCC'B' )
C. ( ABB'A' ) ⊥ ( BCC'B' )
D. ( ABB'A' ) ⊥ ( CDD'C' )
- Câu 13 : Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy là tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Hình lăng trụ có chiều cao h = 3cm. Thể tích của hình lăng trụ đó là?
A. V = 9cm3
B. V = 18cm3
C. V = 24cm3
D. V = 36cm3
- Câu 14 : Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 4cm, BC = 5cm, chiều cao h = 2,5cm. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng là?
A. Sxq = 45 cm2
B. Sxq = 22,5 cm2
C. Sxq = 30 cm2
D. Sxq = 36 cm2
- Câu 15 : Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = 4cm, BC = 5cm, chiều cao h = 2,5cm. Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng là?
A. Stp = 62,5 cm2
B. Stp = 85 cm2
C. Stp = 70 cm2
D. Stp = 76 cm2
- Câu 16 : Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau?
A. Hình chóp đều là hình chóp có đáy là một đa giác bất kì, các mặt bên là những tam giác bất kì có chung đỉnh.
B. Chân đường cao của hình chóp đều trùng với tâm của đường tròn đi qua các đỉnh của mặt đáy.
C. Đường cao vẽ từ đỉnh của mỗi mặt bên của hình chóp đều được gọi là trung đoạn của hình chóp đó.
D. Trong hình chóp đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy gọi là đường cao.
- Câu 17 : Mặt bên của hình chóp cụt đều là hình gì?
A. Hinh chữ nhật
B. Hình vuông.
C. Hình thang cân
D. Tứ giác bất kì
- Câu 18 : Hình chóp tứ giác đều có mặt bên là hình gì?
A. Tam giác cân
B. Tam giác đều
C. Tam giác vuông
D. Tam giác vuông cân
- Câu 19 : Hình chóp lục giác đều có bao nhiêu mặt?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
- Câu 20 : Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình gì?
A. Hình bình hành
B. Hình thang cân
C. Hình chữ nhật
D. Hình vuông
- Câu 21 : Các mặt bên của hình lăng trụ đứng?
A. Song song với nhau
B. Bằng nhau
C. Vuông góc với hai đáy
D. Có tất cả 3 tính chất trên.
- Câu 22 : Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình thang vuông \(\widehat A = \widehat D = {90^0}\). Có bao nhiêu cạnh song song với mặt phẳng ( BCC'B' ) ?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
- Câu 23 : Cho hình lăng trụ đứng ABCD.A'B'C'D' có đáy ABCD là hình thang vuông ( Aˆ = Dˆ = 900 ). Có bao nhiêu cạnh vuông góc với mặt phẳng ( BCC'B' ) ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 24 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 3cm, chiều cao của hình chóp là h = 2cm. Thể tích của hình chóp đã cho là?
A. 6 cm3
B. 18 cm3
C. 12 cm3
D. 9 cm3
- Câu 25 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật ABCD có AB = 4cm,BC = 5cm. Biết thể tích của hình chóp S.ABCD bằng 36( cm3 ). Tính độ dài đường cao của hình chóp
A. 32 cm2
B. \(32\sqrt 2 \) cm2
C. \(16\sqrt 2 \) cm2
D. 16 cm2
- Câu 26 : Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có AB = 5cm, AC = 12cm,BC = 13cm. Có bao nhiêu mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng ( ABB'A' ) ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 27 : Cho hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có góc BAC = 900 ,AB = 6cm, AC = 8cm, AA' = 15cm. Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đó?
A. 248 cm2
B. 360 cm2
C. 456 cm2
D. 408 cm2
- Câu 28 : Cho hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh bằng tổng diện tích hai đáy, chiều cao bằng 6cm. Một kích thức của đáy bằng 10cm. tính kích thước còn lại?
A. 15 cm
B. 20 cm
C. 25 cm
D. 10 cm
- Câu 29 : Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A'B'C' có chiều cao bằng 2cm, \(\widehat {BAB'} = {45^0}\) . Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ?
A. 15cm2
B. 6cm2
C. 12cm2
D. 16cm2
- Câu 30 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật ABCD có AB = 4cm,BC = 5cm. Biết thể tích của hình chóp S.ABCD bằng 36( cm3 ). Tính độ dài đường cao của hình chóp?
A. 6 cm
B. 8 cm
C. 5,4 cm
D. 7,2cm
- Câu 31 : Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 4cm, các mặt bên là tam giác cân có độ dài cạnh bên là 6cm. Diện tích xung quanh của hình chóp đã cho là?
A. 32cm2
B. \(32\sqrt 2 \)cm2
C. \(16\sqrt 2 \)cm2
D. 16 cm2
- Câu 32 : Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. Tứ giác ACC’A’ là:
A. Hình thoi
B. Hình chữ nhật
C. Hình bình hành
D. Hình thang vuông
- Câu 33 : Cho một hình lăng trụ đứng ABC.DEF, đáy là tam giác vuông có kíc thước như hình bên. Thể tích hình lăng trụ này là:
A. 2880 cm3
B. 1440 cm3
C. 5760 cm3
D. 1728 cm3
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức