30 bài tập Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp mức...
- Câu 1 : Những trung tâm công nghiệp nào sau đây được xếp vào nhóm có ý nghĩa quốc gia ?
A TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội.
B Hà Nội, Hải Phòng
C TP. Hồ Chí Minh, Đã Nẵng.
D Cần Thơ, TP. Hồ Chí Minh .
- Câu 2 : Những trung tâm nào sau đây được xếp vào nhóm trung tâm trung bình ?
A Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Biên Hòa, Thành phố Hồ Chí Minh
B Thái Nguyên, Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng
C Biên Hòa, Vinh, Hà Nội, Đà Nẵng
D Việt Trì, Đà Nẵng, Cần Thơ, Nha Trang
- Câu 3 : Tổ chức lãnh thổ công nghiệp là sự sắp xếp, phối hợp giữa các quá trình và cơ sở sản xuất công nghiệp trên một lãnh thổ nhất định nhằm đạt được
A Mục tiêu đã định trước.
B Mục tiêu về mặt xã hội
C Hiệu quả cao trong khai thác tài nguyên thiên nhiên
D Hiệu quả cao về mặt kinh tế, xã hội
- Câu 4 : Một trong những công cụ hữu hiệu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là:
A Hình thành các vùng công nghiệp.
B Xây dựng các khu công nghiệp.
C Phát triển các trung tâm công nghiệp.
D Tổ chức lãnh thổ công nghiệp.
- Câu 5 : Khu công nghiệp tập trung ở nước ta ra đời vào thời kì :
A Từ năm 1960 ở miền Bắc.
B Từ sau 1975, khi đất nước đã thống nhất.
C Từ sau Đổi mới nền kinh tế - xã hội.
D Từ thập niên 90 của thế kỉ XX.
- Câu 6 : Các nhân tố bên trong ảnh hưởng tới tổ chức lãnh thổ công nghiệp là:
A Tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội, thị trường.
B Vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội.
C Tài nguyên thiên nhiên, thị trường, hợp tác quốc tế.
D Thị trường, vị trí địa lí, điều kiện kinh tế-xã hội.
- Câu 7 : Phát biểu nào sau đây không đúng với khu công nghiệp ở nước ta
A Hình thành từ lâu đời ở nước ta
B Không có dân cư sinh sống.
C Tập trung nhất ở Đông Nam Bộ.
D Phân bố không đều theo lãnh thổ.
- Câu 8 : Hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp mới được hình thành nhưng phát triển mạnh ở nước ta trong thời gian gần đây là
A vùng công nghiệp.
B khu công nghiệp.
C trung tâm công nghiệp.
D điểm công nghiệp.
- Câu 9 : Vùng kinh tế chỉ có điểm công nghiệp, không có trung tâm công nghiệp nào là
A Duyên hải Nam Trung Bộ.
B Tây Nguyên
C Bắc Trung Bộ.
D Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Câu 10 : Đặc điểm của trung tâm công nghiệp là
A khu vực có ranh giới rõ ràng.
B không có dịch vụ hỗ trợ công nghiệp.
C nơi có một đến hai xí nghiệp
D gắn với đô thị vừa và lớn.
- Câu 11 : Có bao nhiêu phát biểu đúng về đặc điểm của các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp?
A 3
B 1
C 4
D 2
- Câu 12 : Các trung tâm công nghiệp có ý nghĩa quốc gia của nước ta là:
A Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh
B Hà Nội, Hải Phòng
C Hà Nội, Đà Nẵng
D TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng
- Câu 13 : Trong qui hoạch công nghiệp (năm 2001), Hà Tĩnh thuộc vùng công nghiệp số:
A 5
B 4
C 2
D 3
- Câu 14 : Phát biểu nào dưới đây là mục đích chính của tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở nước ta?
A Tận dụng triệt để nguồn vốn đầu tư nước ngoài và mở rộng các mặt hàng ra quốc tế.
B Sử dụng hợp lí nguồn lực sẵn có nhằm đạt hiệu quả cao về kinh tế, xã hội và môi trường.
C Khai thác lợi thế về vị trí địa lí của nước ta và tạo thêm nhiều việc làm cho người dân.
D Sử dụng hợp lí và tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, tăng các nguồn thu ngoại tệ.
- Câu 15 : Trung tâm công nghiệp nào sau đây có ý nghĩa địa phương?
A Hải Phòng, Cần Thơ.
B Hà Nội, Hải Phòng.
C Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh.
D Thái Nguyên, Việt Trì.
- Câu 16 : Căn cứ Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết các trung tâm công nghiệp quy mô lớn ở nước ta là:
A Hà Nội, Hải Phòng, Biên Hòa, Thủ Dầu Một
B TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Vũng Tàu, Biên Hòa
C Hải Phòng, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Cần Thơ
D Hải Phòng, Vũng Tàu, Thủ Dầu Một, Biên Hòa
- Câu 17 : Hình thức nào dưới đây không phải là hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp:
A Điểm công nghiệp
B Khu công nghiệp
C Vùng chuyên canh
D Vùng công nghiệp
- Câu 18 : Các tỉnh từ Quảng Bình đến Ninh Thuận thuộc vùng công nghiệp số mấy của nước ta?
A 2
B 3
C 4
D 5
- Câu 19 : Điểm khác nhau giữa khu công nghiệp và trung tâm công nghiệp ở nước ta là:
A Trung tâm công nghiệp ra đời từ lâu còn khu công nghiệp mới ra đời trong thập niên 90 của thế kỉ XX.
B Khu công nghiệp thường có trình độ chuyên môn hoá cao hơn trung tâm công nghiệp rất nhiều.
C Khu công nghiệp có ranh giới địa lí được xác định còn trung tâm công nghiệp ranh giới có tính chất quy ước.
D Khu công nghiệp là hình thức đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn trung tâm công nghiệp.
- Câu 20 : Những trung tâm công nghiệp có ý nghĩa vùng là:
A Đà Nẵng, Huế, Cần Thơ
B Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ
C Hải Phòng, Cần Thơ, Nha Trang
D Nha Trang, Huế, Đà Nẵng
- Câu 21 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, hãy cho biết vùng có nhiều trung tâm công nghiệp vào loại lớn nhất cả nước?
A Duyên hải miền Trung.
B Đông Nam Bộ.
C Đồng bằng sông Cửu Long.
D Đồng bằng sông Hồng.
- Câu 22 : Đặc điểm không đúng với điểm công nghiệp ở nước ta là:
A Mới được hình thành từ những năm 90 của thế kỉ XX
B Chỉ bao gồm 1 – 2 xí nghiệp đơn lẻ
C Phân bố gần nguồn nguyên – nhiên liệu, các vùng núi
D Giữa các xí nghiệp không có mối liên hệ sản xuất
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 42 Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 43 Các vùng kinh tế trọng điểm
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 39 Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 37 Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 41 Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long
- - Trắc nghiệm Bài 36 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở duyên hải Nam Trung Bộ - Địa lý 12
- - Trắc nghiệm Bài 35 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ - Địa lý 12
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 2 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 6 Đất nước nhiều đồi núi
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 7 Đất nước nhiều đồi núi (tt)