Trắc nghiệm Ngữ Văn 12 (có đáp án): Tìm hiểu chung...
- Câu 1 : Truyện ngắn Rừng xà nu được sáng tác năm bao nhiêu?
A. 1965
B. 1966
C. 1967
D. 1968
- Câu 2 : Truyện ngắn Rừng xà nu in trong tập:
A. Rẻo cao
B. Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc
C. Đất nước đứng lên
D. Đất Quảng
- Câu 3 : Truyền Rừng xà nu được viết khi tác giả đang tham gia chiến đấu chống Pháp cứu nước và hoạt động trên chiến trường Tây Nguyên anh bùng. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
- Câu 4 : Nội dung chính của đoạn sau:
A. Hình ảnh rừng xà nu
B. Câu chuyện Tnú sau ba năm đi lực lượng về thăm làng
C. Câu chuyện về cuộc đời bi tráng của Tnú và câu chuyện chiến đấu của dân làng Xô Man được cụ Mết kể lại
D. Tất cả các đáp án trên
- Câu 5 : Giá trị nội dung của truyện ngắn Rừng xà nu:
A. Đây là chuyện của một đời người được kể trong một đêm
B. Chuyện về những con người ở một bản làng Tây Nguyên, bên những cánh rừng xà nu bạt ngàn, xanh bất tận
C. Phải đứng lên cầm vũ khí chống lại kẻ thù
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
- Câu 6 : Truyện ngắn Rừng xà nu mang đậm khuynh hướng:
A. Lãng mạn
B. Hiện thực phê phán
C. Khuynh hướng sử thi
D. Tất cả các đáp án trên
- Câu 7 : Nhân vật trong truyện ngắn Rừng xà nu mang vẻ đẹp tiêu biểu cho:
A. Vẻ đẹp, phẩm chất con người Tây Nguyên
B. Vẻ đẹp, phẩm chất anh hùng thời đại
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
- Câu 8 : Truyện ngắn Rừng xà nu mang kết cấu vòng tròn. Đúng hay Sai?
A. Đúng
B. Sai
- Câu 9 : Chi tiết nào trong Rừng xà nu chứng tỏ được lòng gan dạ tuyệt vời của Tnú?
A. Tnú cầm một hòn đá tự đập vào đầu vì không học được chữ, máu chảy ròng ròng.
B. Tnú nuốt lá thư của anh Quyết khi bị giặc phục kích.
C. Tnú nhớ đến day dứt suốt ba năm trời âm thanh của tiếng chày.
D. Tnú không hề kêu van cho dù mười đầu ngón tay bị đốt.
- Câu 10 : Khi bị đốt mười đầu ngón tay bằng dầu xà nu, Tnú đã?
A. Vẫn bình thản.
B. Chỉ thấy căm thù chứ không thấy đau đớn.
C. Thấy cháy ở lồng ngực, cháy cả ruột và anh không chịu đựng nổi.
D. Đau đớn, cháy cả gan ruột nhưng không kêu van.
- Câu 11 : Chứng kiến cảnh Tnú bị tra tấn, dân làng Xô man đã?
A. Khiếp sợ.
B. Không còn ý định cầm giáo mác.
C. Nổi dậy cầm vũ khí, giết hết kẻ thù.
D. Không đáp án nào đúng.
- Câu 12 : Cảm hứng chủ yếu của Rừng xà nu là:
A. Sử thi
B. Lãng mạn
C. Bi hùng
D. Bi phẫn
- Câu 13 : Câu nói Đảng còn thì núi nước này còn là của ai?
A. Anh Quyết (người cán bộ)
B. Tnú
C. Cụ Mết
D. Dít
- Câu 14 : Theo diễn biến và lô-gíc của câu chuyện cho phép người đọc dễ có liên tưởng nào sau đây?
A. Sau chuyến về phép này Tnú ra đi chiến đấu sẽ hi sinh.
B. Rồi đây Tnú sẽ có mối tình thứ hai đó là với Dít.
C. Dít rồi đây cũng sẽ xung phong vào lực lượng quân giải phóng.
D. Dít rồi đây cũng sẽ ngã xuống như Mai..
- - Trắc nghiệm bài Tuyên ngôn độc lập - Phần tác phẩm
- - Trắc nghiệm Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Tiết 1
- - Trắc nghiệm Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lý
- - Trắc nghiệm Tuyên ngôn Độc lập - Phần Tác giả - Ngữ văn 12
- - Trắc nghiệm Khái quát VHVN từ đầu CMT8 1945 đến thế kỉ XX - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm Bài viết số 1: Nghị luận xã hội - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt - Tiếp theo - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm Mấy ý nghĩ về thơ - Ngữ Văn 12
- - Trắc nghiệm bài Đô-xtôi-ép-xki (X.Xvai-Gơ) - Ngữ Văn 12