Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 9 (có đáp án): Cách mạn...
- Câu 1 : Thế chế chính trị của nước Nga sau Cách mạng 1905 - 1907 là gì?
A. Xã hội chủ nghĩa
B. Quân chủ lập hiến
C. Dân chủ tư sản
D. Quân chủ chuyên chế
- Câu 2 : Sau Cách mạng 1905 - 1907, người đứng đầu nước Nga là
A. Nga hoàng Ni-cô-lai I
B. Nga hoàng Ni-cô-lai II
C. Nga hoàng Ni-cô-lai III
D. Nga hoàng A-lếch-xan-đrô-vích
- Câu 3 : Sự tồn tại của chế độ quân chủ và những tàn tích phong kiến ở Nga đã tác động đến kinh tế như thế nào?
A. Bước đầu tạo điều kiện cho kinh tế Nga phát triển
B. Tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế Nga phát triển mạnh mẽ
C. Thúc đẩy kinh tế hàng hóa ở Nga phát triển nhanh chóng
D. Kìm hãm nặng nề sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở nước Nga
- Câu 4 : Yếu tố nào đã kìm hãm nặng nề sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở nước Nga vào đầu thế kỉ XX?
A. Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào công nhân đô thị
B. Phong trào phản đối chiến tranh của nhân dân lan rộng
C. Sự tồn tại của chế độ quân chủ và những tàn tích phong kiến
D. Chính sách phát triển kinh tế hướng nội, đóng cửa của Chính phủ
- Câu 5 : Nga hoàng tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất vào thời gian nào?
A. Năm 1914
B. Năm 1915
C. Năm 1916
D. Năm 1917
- Câu 6 : Hậu quả của việc nước Nga tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất không phải là
A. nạn đói xảy ra ở nhiều nơi
B. kinh tế suy sụp nghiêm trọng
C. thể chế chính trị luôn thay đổi
D. quân đội liên tiếp thua trận
- Câu 7 : Nông dân, công nhân và hơn 100 dân tộc trong đế quốc Nga đã có thái độ như thế nào khi Nga hoàng tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Ủng hộ Nga hoàng mở rộng phạm vi lãnh thổ
B. Phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng
C. Biểu tình để đòi Nga hoàng nhường ngôi cho người khác
D. Đòi hỏi Nga hoàng phải tiến hành một cuộc cải cách toàn diện
- Câu 8 : Nhận định nào sau đây không phản ánh đúng tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX "đã tiến sát đến một cuộc cách mạng"?
A. Phong trào phản đối chiến tranh, đòi lật đổ chế độ Nga hoàng lan rộng khắp trong nước
B. Các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là nông dân, công nhân phải chịu nhiều khổ cực
C. Nga hoàng đã tiến hành một cuộc cải cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực
D. Chính phủ Nga hoàng ngày càng tỏ ra bất lực, không còn khả năng tiếp tục thống trị như cũ
- Câu 9 : Đến đầu thế kỉ XX, ở nước Nga tồn tại nhiều mâu thuẫn xã hội, ngoại trừ mâu thuẫn nào?
A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến
B. Mâu thuẫn giữa nông nô với chế độ phong kiến
C. Mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản với giai cấp tư sản
D. Mâu thuãn giữa hơn 100 dân tộc ở Nga với chế độ Nga hoàng
- Câu 10 : Đầu năm 1917, trước phong trào đấu tranh của nhân dân, Nga hoàng có thái độ như thế nào?
A. Ra sức đàn áp, đã dập tắt được phong trào đấu tranh của nhân dân
B. Nhờ vào sự giúp đỡ của các nước Liên minh để đàn áp phong trào
C. Bất lực, không còn khả năng tiếp tục thống trị như cũ được nữa
D. Tiến hành cải cách toàn diện trên tất cả các lĩnh vực
- Câu 11 : Tính chất của cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga là gì?
A. Cách mạng xã hội chủ nghĩa
B. Cách mạng dân chủ tư sản
C. Cách mạng dân tộc dân chủ
D. Cách mạng vô sản
- Câu 12 : Sự kiện mở đầu cuộc Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 ở Nga là
A. các Xô viết đại biểu được thành lập
B. cuộc tấn công vào Cung điện Mùa Đông
C. cuộc biểu tình của 9 vạn nữ công nhân Pê-tơ-rô-grát
D. Lê-nin bí mật về Pê-tơ-rô-grát, trực tiếp chỉ đạo cách mạng
- Câu 13 : Đỉnh cao của hình thức đấu tranh trong cuộc Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 ở Nga là
A. tiến hành khởi nghĩa từng phần
B. cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quvền
C. quần chúng nhân dân xuống đường biểu tình thị uy
D. chuyển từ tổng bãi công chính trị sang khởi nghĩa vũ trang
- Câu 14 : Kết quả lớn nhất mà cuộc Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga giành được là gì?
A. Quân khởi đã nghĩa chiếm được các công sở
B. Chế độ quân chủ chuyên chế bị lật đổ
C. Bắt được các bộ trưởng và tướng tá của Nga hoàng
D. Nhân dân thành lập chính quyền Xô viết
- Câu 15 : Lực lượng tham gia Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga bao gồm những thành phần nào?
A. Nông dân, công nhân
B. Tư sản, nông dân
C. Công nhân, nông dân và binh lính
D. Tư sản, công nhân, nông dân, binh lính
- Câu 16 : Hình thức đấu tranh cao nhất trong cuộc Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 ở Nga là
A. bãi công
B. biểu tình
C. khởi nghĩa vũ trang
D. tổng bãi công chính trị
- Câu 17 : Sau khi Cách mạng tháng Hai giành thắng lợi, trước sự ra đời của các Xô viết, giai cấp tư sản ở Nga đã có hành động gì?
A. Thành lập Quốc hội lập hiến
B. Thành lập Chính phủ lâm thời
C. Tổ chức lực lượng quân đội phản động
D. Nhờ sự giúp đỡ của các nước đế quốc phương Tây
- Câu 18 : Chính phủ lâm thời ở Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917 đại diện cho lợi ích của
A. các tầng lớp nhân dân
B. nông dân và công nhân
C. giai cấp tư sản
D. tiểu tư sản
- Câu 19 : Lãnh đạo cuộc Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 ở Nga là
A. giai cấp tư sản
B. giai cấp vô sản
C. quý tộc phong kiến
D. binh lính
- Câu 20 : Sau khi Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 thắng lợi, tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật?
A. Các nước đế quốc can thiệp sâu vào nước Nga
B. Những thế lực cát cứ của Nga hoàng nổi dậy đấu tranh
C. Xuất hiện tình trạng hai chính quyền song song tồn tại
D. Nhiều đảng phái chính trị phản động nổi dậy chống phá cách mạng
- Câu 21 : Nét nổi bật về tình hình nước Nga sau Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 thắng lợi là gì?
A. Tình hình chính trị, xã hội bước vào ổn định
B. Các nước đế quốc phương Tây ra sức chống phá
C. Tình trạng hai chính quyền song song tồn tại
D. Nhân dân phấn khởi, bắt tay ngay vào việc xây dựng chế độ mới
- Câu 22 : Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 ở Nga đã
A. lật đổ chế độ tư bản chủ nghĩa
B. lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế
C. đưa công nhân lên nắm chính quyền
D. giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân
- Câu 23 : Hai chính quyền song song tồn tại ở nước Nga sau khi Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai năm 1917 thắng lợi vì
A. bị các nước đế quốc bên ngoài chi phối, can thiệp sâu vào nội bộ
B. đất nước quá rộng lớn nên đòi hỏi cần phải có hai chính quyền để cai trị
C. đó là tiền đề để thành lập chính quyền thống nhất trong phạm vi cả nước
D. hai chính quyền đại diện cho lợi ích của các giai cấp khác nhau
- Câu 24 : Chính đảng nào đã chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng để chấm dứt tình trạng hai chính quyền song song tồn tại ở nước Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917
A. Đảng Mensêvích
B. Đảng Bônsêvích
C. Đảng Xã hội dân chủ
D. Đảng Nhân dân cách mạng
- Câu 25 : Trước tình hình chính trị phức tạp sau Cách mạng tháng Hai năm 1917, Lê-nin và Đảng Bônsêvích đã có chủ trương gì?
A. Tiến hành đàm phán với Chính phủ tư sản lâm thời
B. Nhờ sự các thế lực bên ngoài giúp đỡ để lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời
C. Kêu gọi nhân dân đẩy mạnh sản xuất để phục vụ cho cuộc chiến đấu lâu dài
D. Chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng để lật đổ Chính phủ tư sản lâm thời
- Câu 26 : Bản báo cáo quan trọng của Lê-nin trước Trung ương Đảng Bônsêvích (tháng 4-1917) là
A. Cương lĩnh tháng tư
B. Chính cương tháng tư
C. Luận cương tháng tư
D. Báo cáo chính trị tháng tư
- Câu 27 : Tháng 4 - 1917, Lê-nin có bản báo cáo quan trọng trước Trung ương Đảng Bônsêvích, chỉ ra mục tiêu và đường lối chuyển từ
A. cách mạng tư sản sang cách mạng vô sản
B. cách mạng ruộng đất sang cách mạng xã hội chủ nghĩa
C. cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa
D. cách mạng tư sản dân quyền sang cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Câu 28 : Trong Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, giai cấp vô sản Nga giành chính quyền bằng
A. tổng bãi công chính trị
B. biểu tình thị uy
C. khởi nghĩa vũ trang
D. bãi công của công nhân
- Câu 29 : Ngày 7 - 10 - 1917, Lê-nin bí mật rời nước nào về Pê-tơ-rô-grát, trực tiếp chỉ đạo cách mạng ?
A. Na Uy
B. Thụy Điển
C. Phần Lan
D. Ba Lan
- Câu 30 : Để trực tiếp chỉ đạo cách mạng, ngày 7 - 10 - 1917, Lê-nin bí mật rời Phần Lan về
A. Nô-vô-xi-biếc
B. Vla-đi-vô-xtốc
C. Mát-xcơ-va
D. Pê-tơ-rô-grát
- Câu 31 : Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa trong cả nước Nga năm 1917 là
A. Ủy ban hành chính cách mạng
B. Trung tâm Quân sự cách mạng
C. Bộ Tổng tham mưu quân sự
D. Ủy ban Quân sự cách mạng
- Câu 32 : Ngày 7 - 10 - 1917 diễn ra sự kiện lịch sử gì ở Nga?
A. Quân khởi nghĩa chiếm Cung điện Mùa Đông
B. Lê-nin có bản báo cáo quan trọng trước Trung ương Đảng Bônsêvích
C. Các đội Cận vệ đỏ nhanh chóng chiếm được những vị trí then chốt ở Thủ đô
D. Lê-nin bí mật rời Phần Lan về Pê-tơ-rô-grát, trực tiếp chỉ đạo cách mạng
- Câu 33 : Sự kiện lịch sử diễn ra ở nước Nga vào đêm 24 - 10 - 1917 là
A. quân khởi nghĩa chiếm Cung điện Mùa Đông
B. toàn bộ Chính phủ tư sản lâm thời (trừ Thủ tướng Kê-ren-xki) bị bắt
C. các đội Cận vệ đỏ chiếm được những vị trí then chốt ở Thủ đô
D. Lê-nin bí mật rời Phần Lan về Pê-tơ-rô-grát, trực tiếp chỉ đạo cách mạng
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 24 Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
- - Trắc nghiệm Bài 25 Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858-1918) - Lịch sử 11
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 23 Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 22 Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 1 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 2 Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 3 Trung Quốc
- - Trắc nghiệm Bài 4 Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX) - Lịch sử 11
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 7 Những thành tựu văn hoá thời Cận đại
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 8 Ôn tập lịch sử thế giới cận đại