Trắc nghiệm Địa Lí 12 Bài 31 (có đáp án): Vấn đề p...
- Câu 1 : Điểm nào sau đây không đúng với ngành nội thương của nước ta sau khi đất nước bước vào công cuộc Đôi mới?
A. Thị trường thống nhất trong cả nước.
B. Kinh tế Nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu tổng mức bán lẻ.
C. Hàng hoá phong phú, đa dạng.
D. Có nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia.
- Câu 2 : Trong cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ năm 2005, xếp theo tỉ trọng từ cao đến thấp, thứ tự của các khu vực là
A. khu vực ngoài Nhà nước, khu vực Nhà nước, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
B. khu vực Nhà nước, khu vực ngoài Nhà nước, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài.
C. khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, khu vực Nhà nước, khu vực ngoài Nhà nước.
D. khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, khu vực ngoài Nhà nước, khu vực Nhà nước.
- Câu 3 : Từ năm 1995 đến 2005, cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ có sự chuyển dịch theo hướng
A. khu vực ngoài Nhà nước tăng; khu vực Nhà nước giảm, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài giảm nhanh.
B. khu vực ngoài Nhà nước giảm; khu vực Nhà nước táng, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh
C. khu vực ngoài Nhà nước tăng; khu vực Nhà nước giảm, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh.
D. khu vực ngoài Nhà nước giảm; khu vực Nhà nước giảm, khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh
- Câu 4 : Hoạt động nội thương phát triển mạnh ở những vùng có
A. hàng hoá ít.
B. kinh tế chậm phát triển.
C. dân cư đông.
D. giao thông còn khó khăn.
- Câu 5 : Biểu hiện nào sau đây thể hiện rõ nhất sự tăng trưởng của nội thương?
A. Sự phân bố của các cơ sở bán lẻ.
B. số lượng các cơ sở buôn bán.
C. Tổng mức bán lẻ hàng hoá.
D. số lao động của ngành.
- Câu 6 : Từ thập niên 90 của thế kỉ XX đến nay, hoạt động nội thương của nước ta ngày càng nhộn nhịp, chủ yếu là do
A. tác động của thị trường ngoài nước.
B. cơ chế quản lí thay đổi.
C. nhu cầu tiêu dùng của người dân cao.
D. sự đa dạng của các mặt hàng.
- Câu 7 : Phát biểu nào sau đây không đúng về Ngoại thương của nước ta ở thời kì sau Đổi mới?
A. Thị trường buôn bán mở rộng theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá.
B. Việt Nam đã trở thành thành viên của Tổ chức thương mại thế giới.
C. Nước ta có cán cân xuất nhập khẩu luôn luôn xuất siêu.
D. Có quan hệ buôn bán với phần lớn các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới.
- Câu 8 : Việt Nam chưa phải là nước xuất khẩu chủ yếu hàng hoá về
A. công nghiệp nặng và khoáng sản.
B. công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp.
C. nông, lâm, thuỷ sản.
D. công nghiệp chế tạo.
- Câu 9 : Hạn chế chính về xuất khẩu của nước ta là
A. tỉ lệ hàng gia công còn khá lớn.
B. tỉ trọng hàng đã qua chế biển hoặc tinh chế còn thấp.
C. các mặt hàng xuất khẩu chủ lực về nông nghiệp còn ít.
D. Câu A và B đúng.
- Câu 10 : Lần đầu tiên, cán cân xuất nhập khẩu của nước ta tiến tới sự cân đối vào năm
A. 1993.
B. 1992.
C. 1991.
D. 1990.
- Câu 11 : Nguyên nhân nào sau đây được xem là chủ yếu nhất làm cho kim ngạch xuất khẩu nước ta liên tục tăng lên?
A. Mở rộng và đa dạng hoá thị trường.
B. Tăng cường sản xuất hàng hoá.
C. Nâng cao năng suất lao động.
D. Tổ chức sản xuất hợp lí.
- Câu 12 : Thị trường xuất khẩu lớn nhất hiện nay của nước ta là
A. Hoa Kì, Nhật Bản, Châu Phi.
B. Hoa Kì, Nhật Bản, Nam Mĩ.
C. Hoa Kì, Nhật Bản, Trung Quốc, EU.
D. Hoa Kì, Trung Quốc, Hàn Quốc.
- Câu 13 : Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành ngoại thương nước ta?
A. Thị phần châu Á chiếm tỉ trọng không đáng kể trong cơ cấu kim ngạch nhập khẩu.
B. Kim ngạch nhập khẩu và xuất khẩu tăng khá nhanh, đặc biệt từ 2000 đến 2005.
C. Từ năm 1993 đến nay, tiếp tục nhập siêu, nhưng bản chất khác xa với nhập siêu thời kì trước Đổi mới.
D. Thị trường buôn bán ngày càng được mở rộng theo hướng đa dạng hoá, đa phương hoá.
- Câu 14 : Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về nguyên nhân làm cho quy mô xuất khẩu của nước ta tăng liên tục từ 1990 đến nay?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 15 : Mặt hàng nào sau đây không phải là hàng xuất khẩu phổ biến của nước ta?
A. Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp.
B. Hàng công nghiệp nặng và khoáng sản.
C. Tư liệu sản xuất (máy móc, thiết bị, nguyên, nhiên, vật liệu)..
D. Hàng nông - lâm - thuỷ sản.
- Câu 16 : Hàng nhập khẩu chủ yếu của nước ta không phải là
A. nguyên liệu.
B. hàng tiêu dùng.
C. tư liệu sản xuất.
D. nguyên liệu.
- Câu 17 : Kim ngạch nhập khẩu tăng lên khá mạnh không phải là sự phản ánh điều gì sau đây?
A. Sự phục hồi và phát triển của sản xuất.
B. Việc đáp ứng yêu cầu xuất khẩu.
C. Nhu cầu tiêu dùng.
D. Người dân tiêu dùng hàng ngoại xa xỉ.
- Câu 18 : Có bao nhiêu loại sau đây được xếp vào tài nguyên du lịch ở nước ta?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 19 : Biểu hiện nào sau đây không nói lên được sự phong phú của tài nguyên du lịch về mặt địa hình của nước ta?
A. Có 200 hang động.
B. Có nhiều sông, hồ.
C. Có 125 bãi biển.
D. Có 2 di sản thiên nhiên thế giới.
- Câu 20 : Biểu hiện nào sau đây không nói lên được sự giàu có của tàỉ nguyên du lịch về mặt sinh vật của nước ta?
A. Hơn 30 vườn quốc gia.
B. Nhiều loài động vật hoang dã, thuỷ hải sản.
C. Nhiều nguồn nước khoáng, nước nóng.
D. Có nhiều hệ sinh thái khác nhau.
- Câu 21 : Tài nguyên du lịch nào sau đây ở nước ta thuộc về nhóm tài nguyên du lịch tự nhiên?
A. 4 vạn di tích.
B. Nhiều di sản văn hoá vật thể và phi vật thể thể giới.
C. Lễ hội diễn ra quanh năm.
D. Hơn 30 vườn quốc gia.
- Câu 22 : Các di sản thiên nhiên thế giới ở nước ta là
A. Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, phố cổ Hội An.
B. Phố cổ Hội An, vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.
C. Cố đô Huế, vịnh Hạ Long.
D. Vịnh Hạ Long, vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.
- Câu 23 : Di sản văn hoá phi vật thể thế giới ở Việt Nam là
A. Không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên, nhã nhạc cung đình Huế.
B. Nhã nhạc cung đình Huế, phố cổ Hội An.
C. Phố cổ Hội An, không gian văn hoá cồng chiêng Tây Nguyên.
D. Di tích Mĩ Sơn, nhã nhạc cung đình Huế.
- Câu 24 : Di sản văn hoá vật thể thế giới ở Việt Nam là
A. Phố cổ Hội An, cố đô Huế, Chùa Một cột.
B. Di tích Mĩ Sơn, cố đô Huế, Vịnh Hạ Long.
C. Cố đô Huế, Phố cổ hội An, Di tích Mĩ Sơn..
D. Phố cổ Hội An, Phong Nha - Kẻ Bàng, cố đô Huế.
- Câu 25 : Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngành du lịch của nước ta?
A. Số lượng khách nội địa ít hơn khách quốc tế.
B. Hình thành từ những năm 60 cửa thế kỉ XX.
C. Phát triển nhanh từ đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX đến nay.
D. Cơ sở lưu trú, nghỉ dưỡng ngày càng phát triển.
- Câu 26 : Các trung tâm du lịch kín nhất của nước ta gồm có
A. TP. Hồ Chí Minh, Đà Lạt, Hà Nội.
B. Hà Nội, Hạ Long, TP. Hồ Chí Minh.
C. TP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Cần Thơ.
D. Hà Nội, Huế - Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh.
- Câu 27 : Nước ta có ba vùng du lịch là
A. Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên.
B. Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
C. Bắc Bộ, Đông Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ.
D. Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ.
- Câu 28 : Các trung tâm du lịch nào sau đây được xếp vào trung tâm du lịch quan trọng ở nước ta?
A. Hạ Long, Hà Nội, Nha Trang.
B. Hải Phòng, TP. Hồ Chí Minh, Đà Lạt.
C. Huế - Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ.
D. Hạ Long, Hải Phòng, Nha Trang.
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 42 Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 43 Các vùng kinh tế trọng điểm
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 39 Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 37 Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 41 Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long
- - Trắc nghiệm Bài 36 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở duyên hải Nam Trung Bộ - Địa lý 12
- - Trắc nghiệm Bài 35 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ - Địa lý 12
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 2 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 6 Đất nước nhiều đồi núi
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 7 Đất nước nhiều đồi núi (tt)