- Hoàn thành giải phóng miền Nam, thống nhất đất n...
- Câu 1 : Hiệp định Pari được kí kết đã tạo điều kiện thuận lợi gì cho cách mạng miền Nam?
A trở lại hòa bình, khôi phục kinh tế.
B có điều kiện để giải phóng hoàn toàn.
C so sánh lực lượng có lợi cho cách mạng.
D chính quyền Sài Gòn bị lật đổ hoàn toàn.
- Câu 2 : Miền Bắc chi viện cho miền Nam sau năm 1973 nhằm mục đích nào sau đây?
A Chuẩn bị tiến tới cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975.
B Chuẩn bị cho cuộc chiến đấu trực diện với quân Mĩ
C Chuẩn bị cho việc tiếp quản miền Bắc sau khi giải phóng.
D
Chuẩn bị phản công quân đội Sài Gòn ở miền Nam.
- Câu 3 : Đâu là hành động của Mĩ sau khi kí Hiệp định Pari năm 1973?
A Mở những cuộc hành quân “bình định – lấn chiếm”.
B Tiếp tục viện trợ kinh tế, quân sự cho chính quyền Sài Gòn.
C Ngang nhiên phá hoại hiệp định Pari.
D Tiến hành chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ”.
- Câu 4 : Hội nghị lần thứ 21 Ban chấp hành trung ương Đảng (7-1973) đã xác định kẻ thù của cách mạng miền Nam là
A Đồng minh Mĩ và tay sai.
B Chính quyền Sài Gòn và đồng minh Mĩ.
C Đế quốc Mĩ và tay sai.
D Đế quốc Mĩ và tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu.
- Câu 5 : Hội nghị lần thứ 21 của Ban chấp hành trung ương đảng (7-1973) đã xác định nhân dân miền Nam kiên quyết đấu tranh trên các mặt trận nào?
A quân sự, chính trị, binh vận.
B quân sự, chính trị, ngoại giao.
C chính trị, ngoại giao, binh vận
D binh vận, ngoại giao, quân sự.
- Câu 6 : Đợt hoạt động quân sự cuối năm 1974 - đầu năm 1975 do ta mở trọng tâm là ở
A Đông Nam Bộ và Liên khu V.
B Đồng Bằng sông Cửu Long và Liên khu V.
C Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ.
D Quảng Trị, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
- Câu 7 : Trong kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam, Bộ chính trị trung ương đảng chủ trương phải đánh nhanh thắng nhanh để
A giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh.
B tránh sự quay trở lại của Mĩ
C
giải phóng hoàn toàn miền Nam.
D quân đội Sài Gòn không có cơ hội ngóc đầu dậy
- Câu 8 : Chiến dịch mở màn cho cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân năm 1975 là chiến dịch
A Hồ Chí Minh
B Sài Gòn – Gia Định.
C Huế - Đà Nẵng.
D Tây Nguyên.
- Câu 9 : Tỉnh cuối cùng của miền Nam được giải phóng là
A Hà Tiên.
B Đồng Nai Thượng.
C Châu Đốc.
D Sài Gòn.
- Câu 10 : 11 giờ 30 phút ngày 30- 4- 1975 ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng đối với lịch sử dân tộc?
A Toàn bộ nội các Sài Gòn bị bắt sống
B Tổng thống Dương Văn Minh tuyên bố từ chức
C Toàn bộ miền Nam được giải phóng
D Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng
- Câu 11 : Hội nghị lần thứ 21 Ban chấp hành trung ương đảng (7-1973) có vai trò như thế nào đối với cách mạng miền Nam?
A Vạch ra phương hướng cơ bản cho cách mạng miền Nam.
B Đề ra đường lối chiến lược cho cách mạng miền Nam.
C Cổ vũ tinh thần đấu tranh cho nhân dân miền Nam.
D Đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam.
- Câu 12 : Tại sao quân đội Sài Gòn có đủ sức tăng cường các hành động phá hoại hiệp định Pari (1973)?
A Chiếm được nhiều vùng tự do của ta
B Được Mĩ viện trợ về kinh tế và quân sự.
C Công cuộc “bình định - lấn chiếm” thu được kết quả.
D Liên kết với các thế lực phản động trong nước.
- Câu 13 : Chiến thắng nào đã giúp nhân dân miền Nam hoàn thành nhiệm vụ “đánh cho Ngụy nhào”?
A Chiến thắng Phước Long.
B Chiến thắng Hồ Chí Minh.
C Chiến thắng Tây Nguyên.
D Chiến thắng Huế - Đà Nẵng.
- Câu 14 : Nội dung nào không phải nguyên nhân khách quan đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975)?
A Sự đoàn kết chiến đấu của 3 dân tộc Đông Dương
B Sự ủng hộ, giúp đỡ Liên Xô và Trung Quốc
C Phong trào phản đối chiến tranh của nhân dân Mĩ
D Sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam
- Câu 15 : Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân Việt Nam không mang ý nghĩa quốc tế nào sau đây?
A Cổ vũ phong trào cách mạng thế giới.
B Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu.
C Việt Nam được thống nhất về lãnh thổ.
D Tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ.
- Câu 16 : Tại sao trước khi giải phóng Sài Gòn ta lại tấn công vào Xuân Lộc và Phan Rang?
A Đây là hai vị trí quan trọng hơn Sài Gòn.
B Đây là nơi địch tập trung đông đảo nhất.
C Đây là căn cứ phòng thủ bảo vệ Sài Gòn từ phía đông của địch.
D Đây là căn cứ phòng thủ trọng yếu của địch ở phía tây Sài Gòn.
- Câu 17 : Bộ Chính trị trung ương Đảng đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976 dựa trên cơ sở nào quan trọng nhất?
A So sánh lực lượng có lợi cho cách mạng.
B Chính quyền Sài Gòn suy yếu.
C Khả năng can thiệp trở lại của Mĩ hạn chế.
D Quân ta giành thắng lợi trong chiến thắng Phước Long.
- Câu 18 : Nhân tố khách quan truyền thống nào đưa đến sự thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975)?
A Sự giúp đỡ của cộng đồng quốc tế.
B Sự đoàn kết quả ba nước Đông Dương.
C Sự giúp đỡ của Trung Quốc.
D Sự đồng tinh và giúp đỡ của Liên Xô.
- Câu 19 : Chiến thắng Phước Long cuối năm 1974 - đầu năm 1975 có ý nghĩa gì quan trọng nhất?
A Chứng tỏ sự can thiệp trở lại của Mĩ có thể xảy ra.
B Chứng tỏ sự lớn mạnh và khả năng thắng lợi của quân ta.
C Giáng đòn mạnh vào chính quyền và quân đội Sài Gòn
D Tạo tiền đề quan trọng giải phóng hoàn toàn miền Nam.
- Câu 20 : Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước có ý nghĩa gì quan trọng nhất?
A Hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước
B Tạo điều kiện để cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội
C Cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
D Làm xói mòn trật tự hai cực Ianta.
- Câu 21 : Nhân tố quan trọng nhất đảm bảo cho thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975)?
A Sự giúp đỡ của Liên Xô và Trung Quốc.
B Sự ủng hộ của lực lượng tiến bộ trên thế giới.
C Tinh thần đoàn kết toàn dân tộc.
D Sự lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng.
- Câu 22 : Nghị quyết hội nghị lần thứ 21 của Đảng (7-19173) có điểm gì tương đồng với nghị quyết hội nghị lần thứ 15 (1-1959) trước đó?
A Đấu tranh trên cả 3 mặt trận: chính trị- quân sự- ngoại giao.
B Xác định kẻ thù là Mĩ và tập đoàn Nguyễn Văn Thiệu
C Khẳng định con đường bạo lực cách mạng
D Kiên quyết nắm vững chiến lược tiến công
- Câu 23 : Đảng ta chọn Tây Nguyên là hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975 không vì lí do nào sau đây?
A Tây Nguyên có vị trí chiến lược cả ta và địch đều cố nắm giữ.
B Cơ sở quần chúng của ta ở Tây Nguyên vững chắc.
C Do sự bố phòng sơ hở của quân đội Sài Gòn.
D Do Tây Nguyên là căn cứ quân sự lớn nhất.
- Câu 24 : Phương châm tác chiến của quân và dân ta trong chiến dịch Hồ Chí Minh là
A Đánh nhanh thắng nhanh.
B Đánh chắc tiến chắc.
C Thần tốc, táo bạo, bất ngờ, chắc thắng.
D Đánh nhanh thắng, tiến nhanh thắng.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 1 Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 3 Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 4 Các nước Châu Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 5 Các nước Đông Nam Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 6 Các nước châu Phi
- - Trắc nghiệm Bài 7 Các nước Mĩ La - tinh - Lịch sử 9
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 8 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 9 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 10 Các nước Tây Âu