Đề thi thử THPT QG môn Địa lí trường THPT Chuyên L...
- Câu 1 : Hạn chế lớn nhất trong phát triển công nghiệp vùng Đồng bằng sông Hồng là
A thiếu nguyên liệu là khoáng sản.
B người dân có kinh nghiệm làm nông nghiệp
C thiếu nguồn lao động có trình độ.
D cơ sở vật chất – kĩ thuật chưa đồng bộ.
- Câu 2 : Hệ sinh thái rừng tràm chủ yếu phân bố ở vùng nào của nước ta?
A Duyên hải Nam Trung Bộ.
B Đồng bằng sông Cửu Long.
C Bắc Trung Bộ.
D Đông Nam Bộ.
- Câu 3 : Phần lớn các đô thị nước ta có quy mô:
A trung bình.
B lớn và trung bình.
C vừa và lớn.
D vừa và nhỏ.
- Câu 4 : Từ Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hệ thống sông có diện tích lưu vực lớn nhất trên lãnh thổ nước ta là
A sông Đồng Nai.
B sông Hồng.
C sông Mệ Công.
D sông Thu Bồn.
- Câu 5 : Có dãy núi già Apalat và đồng bằng ven biên tương đối rộng là đặc điểm khu vực địa hình nào của Hoa Kì?
A Phía Đông vùng đất trung tâm Bắc Mỹ.
B Phía Tây vùng đất trung tâm Bắc Mỹ.
C Alaxca và Hawai.
D Vùng Trung Tâm của vùng đất trung tâm Bắc Bộ.
- Câu 6 : Đất hoàng thổ - loại đất màu mỡ bậc nhất thế giới tập trung ở khu vực nào dưới đây của Trung Quốc?
A Đồng bằng Hoa Bắc
B Đồng bằng Hoa Nam
C Đồng bằng Đông Bắc
D Bồn địa Tarim.
- Câu 7 : Ý nào dưới đây không đúng khi nói về đặc điểm ngành du lịch nước ta?
A Trung tâm du lịch lớn nhất nước ta ở miền Trung là Huế.
B Nước ta có 3 vùng du lịch và nhiều trung tâm du lịch cấp vùng
C Nước ta có tài nguyên du lịch rất đa dạng, phong phú.
D Số lượt khách và doanh thu du lịch nước ta tăng liên tục
- Câu 8 : Tác động nào sau đây không đúng với cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đối với nước đang phát triển?
A Xuất hiện nhều ngành mới với hàm lượng tri thức cao.
B Gia tăng khoảng cách với các nước phát triển.
C Đón đầu được tất cả các công nghệ hiện đại, áp dụng vào sản xuất.
D Tạo sự chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế.
- Câu 9 : Ngành nông nghiệp từ lâu đời và sản lượng đứng hàng đầu thế giới của đất nước Nhật Bản là
A Trồng lúa, nuôi lợn.
B trồng dâu, nuôi tằm.
C trồng chè.
D đánh bắt thủy sản.
- Câu 10 : Lâm nghiệp có vị trí đặc biêt trong cơ cấu của hầu hết các vùng lãnh thổ nước ta vì:
A rừng có nhiều giá trị về kinh tế và môi trường sinh thái.
B nước ta có ¾ diện tích là đồi núi, lại có vùng rừng ngập mặn ven biển.
C nhu cầu về tài nguyên rừng lớn và phổ biến.
D độ che phủ rừng của nước ta tương đối lớn và hiện đang gia tăng.
- Câu 11 : Sau năm 2000, nền kinh tế Liên Bang Nga đã vượt qua khủng hoảng, đang dần ổn định và đi lên là do
A tập trung vào các ngành công nghiệp hiện đại.
B Nga là trụ cột của Liên Bang Xô Viết.
C đẩy mạnh nâng cấp sơ sở hạ tầng.
D các chính sách và biện pháp đúng đắn.
- Câu 12 : Dựa vào Atlat Việt Nam trang 9, cho biết thời gian mùa mưa ở trạm khí hậu nào kéo dài nhất?
A Hà Nội.
B Cà Mau.
C Nha Trang.
D Thanh Hóa
- Câu 13 : Cây cao su được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ chủ yếu vì
A có loại đất xám rất thích hợp cho cây cao su.
B có nhiều cơ sở chế biến mủ cao su trong vùng.
C thị trường tiêu thụ cao su rộng lớn và ổn định.
D người dân có kinh nghiệm trồng cao su
- Câu 14 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, cho biết đất feralit trên đá vôi chủ yếu phân bố trên dạng địa hình nào của Tây Bắc?
A Đồi trung du.
B Cánh đồng giữa núi.
C Núi thấp.
D cao nguyên.
- Câu 15 : Sản lượng khai thác gỗ của Tây Nguyên giảm liên tục là do
A chất lượng gỗ giảm.
B nhu cầu thị trường giảm
C thiếu nguồn lao động.
D sự suy giảm tài nguyên rừng.
- Câu 16 : Đông Nam Á trồng nhiều cây công nghiệp do
A nhu cầu thị trường lớn.
B thu hút nhiều vốn để phát triển cây công nghiệp.
C người dân nhiều kinh nghiệm trồng cây công nghiệp.
D có khí hậu nóng ẩm, đất badan màu mỡ.
- Câu 17 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, nhận xét nào dưới đây không đúng với sự phân bố dân cư ở Đồng bằng sông Cửu Long?
A Dân cư đông đúc ở dọc sông Tiền, sông Hậu.
B Dân cư thưa thớt ở các vùng trũng: Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên.
C Dân cư đông đúc ở ven biển Đông và ven vịnh Thái Lan.
D Mật độ dân số cao hơn mức trung bình cả nước
- Câu 18 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, cho biết vùng nào có nhiều dân tộc sinh sống xen kẽ
A Trung du miền núi Bắc Bộ.
B Bắc Trung Bộ.
C Đông Nam Bộ.
D Tây Nguyên.
- Câu 19 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết ngành công nghiệp nào là hướng chuyên môn hóa ở hầu hết các trung tâm và điểm công nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long?
A vật liệu xây dựng.
B chế biến thực phẩm.
C dệt may.
D cơ khí.
- Câu 20 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt là sản phẩm chuyên môn hóa của những vùng nào dưới đây?
A Trung du miền núi Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng.
B Duyên hải Nam Trung Bộ và Bắc Trung Bộ.
C Tây Nguyên và Trung du miền núi Bắc Bộ.
D Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
- Câu 21 : Từ Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hai vùng năng lượng phát triển mạnh nhất cả nước là
A Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên.
B Tây Nguyên và Trung du miền núi Bắc Bộ.
C Duyên hải Nam Trung Bộ và Bắc Trung Bộ.
D Đông Nam Bộ và Tây Nguyên.
- Câu 22 : Cho bảng số liệu:Cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu của Trung Quốc qua các năm(Đơn vị: %)Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên?
A Ti trọng giá trị xuất khẩu tăng liên tục, tỉ trọng giá trị nhập khẩu giảm liên tục
B Từ năm 1995 – 2015 Trung Quốc là nước xuất siêu.
C Tỉ trọng giá trị xuất khẩu luôn lớn hơn tỉ trọng giá trị nhập khẩu.
D Cán cân xuât nhập khẩu Trung Quốc luôn dương.
- Câu 23 : Phương hướng khai thác nguồn lợi hải sản vừa hiệu quả, vừa góp phần bảo vệ vùng trời, vùng biển và vùng thềm lục địa nước ta là
A đẩy mạnh chế biến.
B đánh bắt xa bờ.
C đánh bắt ven bờ.
D đẩy mạnh nuôi trồng.
- Câu 24 : Từ Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, vùng dẫn đầu cả nước về GDP/người là
A Bắc Trung Bộ.
B Đồng bằng sông Hồng.
C Đông Nam Bộ.
D Trung du và miền núi Bắc Bộ.
- Câu 25 : Ý nào dưới đây không đúng với ý nghĩa của việc hình thành cơ câu nông – lâm – ngư nghiệp ở vùng Bắc Trung Bộ?
A Tạo cơ sở phát triển du lịch khám phá, trải nghiệm.
B Tạo thế liên hoàn trong cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ.
C Góp phần tạo ra cơ cấu ngành.
D Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Câu 26 : Đặc điểm nào sau đây không đúng với ngoại thương nước ta?
A Thị phần châu Á chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu kim ngạch nhập khẩu, phần lớn thị phần châu Âu.
B Kim ngạch nhập khẩu và xuất khẩu tăng khá nhanh, cơ cấu chủ yếu nghiêng về nhập khẩu.
C Thị trường buôn bán ngày càng được mở rộng theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa
D Từ năm 1993 đến nay, tiếp tục nhập siêu, nhưng bản chất khác xa với nhập siểu thời kì trước Đổi mới
- Câu 27 : Cho bảng số liệu:
Lượng mưa và lượng bốc hơi ở một số địa phương của nước ta (Đơn vị: mm)Nhận xét nào đúng đối với bảng số liệu trên?A TP. HCM có khả năng bốc hơi cao nhất và lượng mưa nhỏ nhất.
B Hà Nôi có lượng mưa thấp và cân bằng ẩm nhỏ nhất.
C Huế có lượng mưa và cân bằng ẩm cao nhất.
D TP. Hồ Chí Minh có lượng mưa và cân bằng ẩm nhỏ nhất.
- Câu 28 : Ý nào dưới đây đúng khi so sánh vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển giữa Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ?
A Số lượng cảng nước sâu và cảng tổng hợp ở Bắc Trung Bộ nhiều hơn.
B Sản lượng thủy sản đánh bắt và nuôi trồng của Bắc Trung Bộ thấp hơn.
C Bãi biển ở Nam Trung Bộ hẹp hơn và ít thu hút khách du lịch hơn.
D Việc khai thác khoáng sản biển ở Bắc Trung Bộ phát triển hơn.
- Câu 29 : Cho bảng số liệu:Khách du lịch và chi tiêu của khách du lịch ở một số khu vực của châu Á năm 2014.Nhận xét nào sau đây không đúng về số khách du lịch quốc tế đến và mức chi tiêu của khách ở khu vực Đông Nam Á so với các khu vực khác năm 2014?
A Chi tiêu khách du lịch quốc tế đến Đông Nam Á thấp hơn so với Tây Nam Á
B Khu vực Đông Nam Á có số lượt khách du lịch đến thấp hơn khu vực Đông Á và Tây Nam Á
C Số lượt khách du lịch quốc tế đến khu vực Đông Nam Á cao hơn so với khu vực Tây Nam Á
D Chi tiêu của khách du lịch quốc tế đến Đông Nam Á thấp hơn so với khu vực Đông Á
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 42 Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển Đông và các đảo, quần đảo
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 43 Các vùng kinh tế trọng điểm
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 39 Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 37 Vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 41 Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long
- - Trắc nghiệm Bài 36 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở duyên hải Nam Trung Bộ - Địa lý 12
- - Trắc nghiệm Bài 35 Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Bắc Trung Bộ - Địa lý 12
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 2 Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 6 Đất nước nhiều đồi núi
- - Trắc nghiệm Địa lý 12 Bài 7 Đất nước nhiều đồi núi (tt)