Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 1941) (Có...
- Câu 1 : Nước Nga Xô viết bước vào thời kì xây dựng đất nước (từ năm 1921) trong hoàn cảnh như thế nào?
A hết sức thuận lợi.
B hết sức khó khăn.
C thua trong chiến tranh.
D chế độ chuyên chế khủng hoảng.
- Câu 2 : Đảng Bôn-sê-vich đã có chủ trương gì để hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế trong giai đoạn 1921 – 1925?
A Thực hiện Chính sách kinh tế mới.
B Thực hiện Chính sách mới.
C Khuyến khích tư bản nước ngoài tự do kinh doanh.
D Mở lại các chợ, thực hiện tự do buôn bán.
- Câu 3 : Chính sách kinh tế mới được thực hiện đã mang lại kết quả gì cho nông nghiệp và các ngành kinh tế khác của nước Nga Xô viết?
A sản xuất công, nông nghiệp đình trệ.
B đưa Liên Xô trở thành một nước đế quốc.
C được phục hồi và phát triển nhanh chóng.
D Đảng Bôn-sê-vích củng cổ quyền lực.
- Câu 4 : Một trong những biến đổi quan trọng về kinh tế của Liên Xô trong thời kì đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội là gì?
A Sản lượng công nghiệp đứng đầu châu Âu và đứng thứ hai thế giới (sau Mĩ).
B Thực hiện phổ cập tiểu học cho tất cả mọi người.
C Phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở các thành phố.
D Các giai cấp bóc lột trong xã hội được xóa bỏ.
- Câu 5 : Liên Xô đã thực hiện thêm biện pháp gì bên cạnh nhiệm vụ công nghiệp hóa?
A Xây dựng chủ nghĩa xã hội.
B Thực hiện các kế hoạch 5 năm.
C Cải tạo nền nông nghiệp.
D Thu hút nông dân tham gia điền trang tập thể.
- Câu 6 : Tại sao nhân dân Liên Xô buộc phải ngừng công cuộc xây dựng đất nước để tiến hành cuộc chiến tranh cứu nước vĩ đại?
A Liên Xô tạm thời hoàn thành xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội.
B Phát xít Đức tấn công Liên Xô (6-1941).
C Cần trạm nghỉ để rút kinh nghiệm về những sai lầm của các kế hoạch trước.
D Sự phân hóa trong Đảng Bôn-sê-vích diễn ra gay gắt chưa từng thấy.
- Câu 7 : Tại sao cách mạng tháng Mười Nga thắng lợi năm 1917 nhưng phải đến năm 1921 nước Nga Xô viết mới bắt đầu công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội?
A Phải đương đầu với thù trong giặc ngoài.
B Sự chống phá của Chính phủ tư sản lâm thời.
C Hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai.
D Ba nước châu Âu liên hiệp tấn công.
- Câu 8 : Ý nào sau đây không thuộc khó khăn của nước Nga Xô viết trong công cuộc khôi phục kinh tế từ năm 1921 đến năm 1925?
A Sản lượng nông nghiệp chỉ bằng ½ trước chiến tranh.
B Sản lượng công nghiệp chỉ bằng 1/7 trước chiến tranh.
C Đức tấn công mạnh mẽ vào Liên Xô.
D Sự chống phá của bọn phản cách mạng.
- Câu 9 : Nội dung nào sau đây không thuộc Chính sách Kinh tế mới được Lê-nin đề ra từ năm 1921?
A Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa.
B Nhà nước nắm độc quyền toàn bộ nền kinh tế.
C Thực hiện tự do buôn bán, mở lại các chợ.
D Cho phép tư nhân mở các xí nghiệp nhỏ.
- Câu 10 : Liên bang Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết được thành lập dựa trên yêu cầu nào là quan trọng nhất?
A Các dân tộc phải liên minh khăng khít, giúp đỡ nhau về mọi mặt.
B Đất nước đã được ổn định, đời sống nhân dân được cải thiện.
C Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt nhiều thành tựu.
D Bọn phản động cách mạng điên cuồng chống phá.
- Câu 11 : Tại sao Liên Xô phải thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa từ năm 1925?
A Máy móc phải nhập từ nước ngoài.
B Các kế hoạch 5 năm không đạt kết quả.
C Liên Xô đã hoàn thành xây dựng chủ nghĩa xã hội.
D Để xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội.
- Câu 12 : Những biện pháp của “Chính sách kinh tế mới” nhằm thực hiện điều quan trọng nhất đối với nước Nga lúc này là gì?
A Ổn định đời sống nhân dân.
B Vượt qua những khó khăn sau chiến tranh.
C Đẩy mạnh sản xuất, phát triển, lưu thông hàng hóa.
D Giải quyết hậu quả chiến tranh.
- Câu 13 : Điểm giống nhau về thời gian trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất và lần thứ hai ở Liên Xô là gì?
A Đều thực hiện trong 5 năm.
B Đều hoàn thành kế hoạch trước thời hạn.
C Đều hoàn thành trước thời hạn 6 tháng.
D Đều hoàn thành trước thời hạn 9 tháng.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 1 Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
- - Trắc nghiệm Bài 2 Cách mạng tư sản Pháp (1789 -1794) - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 3 Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 4 Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 5 Công xã Pari 1871
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 6 Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 7 Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 8 Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX
- - Trắc nghiệm Bài 10 Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Bài 9 Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8