Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiế...
- Câu 1 : Phong trào Văn hóa Phục hưng diễn ra đầu tiên ở nước nào?
A Pháp.
B Italia.
C Đức.
D Thụy Sĩ.
- Câu 2 : Nội dung nào sau đây không phản ánh về nguyên nhân dẫn đến phong trào Văn hóa Phục hưng?
A Chế độ phong kiến kìm hãm xã hội.
B Giai cấp tư sản không có địa vị chính trị.
C Giai cấp tư sản đấu tranh đòi quyền lợi.
D Nền văn hóa phong kiến ngày càng phát triển.
- Câu 3 : Trong thời Phục hưng đã xuất hiện nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài mà người ta gọi là gì?
A “Những con người khổng lồ”.
B “Những con người sáng tạo”.
C “Những con người vĩ đại”.
D “Những con người tài năng”
- Câu 4 : Người khởi xướng phong trào Cải cách tôn giáo là ai và là người nước nào?
A Can-vanh, người Thụy Sĩ.
B R. Đê-các-tơ, người Ý.
C U. Sếch-xpia, người Nga.
D M. Lu – thơ, người Đức.
- Câu 5 : Trong phong trào Cải cách tôn giáo, giai cấp tư sản chống lại thế lực nào?
A Giáo hội.
B Tu sĩ.
C Quý tộc.
D Thương nhân.
- Câu 6 : Ý nào sau đây không phản ánh nội dung của phong trào Cải cách tôn giáo?
A Chỉ trích mạnh mẽ giáo lí giả dối của Giáo hội.
B Cứu vớt con người bằng lòng tin.
C Đòi bãi bỏ lễ nghi phiền toái.
D Quay về giáo lí Ki-tô nguyên thủy.
- Câu 7 : Tại sao giai cấp tư sản lại chọn văn hoá để mở đầu cho phương thức đấu tranh chống phong kiến?
A Lực lượng của giai cấp tư sản không muốn đấu tranh bằng bạo lực với giai cấp phong kiến.
B Đấu tranh bằng chính trị, kinh tế, quân sự sẽ đem lại nhiều tổn thất cho giai cấp tư sản.
C Giai cấp tư sản không đủ sức mạnh để đấu tranh chống phong kiến trên lĩnh vực khác.
D Những giá trị văn hoá góp phần tác động, tập hợp lực lượng chống lại chế độ phong kiến.
- Câu 8 : Nội dung nào dưới đây thể hiện điểm tiến bộ của phong trào Văn hóa Phục hưng?
A Đề cao giáo lí nhà thờ.
B Coi trọng phát triển văn hóa tư sản.
C Đề cao khoa học tự nhiên.
D Đề cao trật tự phong kiến.
- Câu 9 : Phong trào Văn hoá Phục hưng mang tính chất nào dưới đây?
A Tính chất vô sản.
B Tính chất tư sản.
C Tính chất phong kiến.
D Tính chất dân chủ.
- Câu 10 : Ý nào dưới đây phản ánh không đúng lí do Italia là quê hương đầu tiên của phong trào Văn hóa Phục hưng?
A Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện sớm ở Italia.
B Italia là quê hương của nền văn hóa Hy Lạp, La Mã cổ đại.
C Khôi phục lại các giá trị văn hóa tạo nên tinh thần dân tộc Italia.
D Giai cấp phong kiến ở Italia muốn củng cố lại nền văn hóa.
- Câu 11 : Tại sao phong trào Cải cách tôn giáo lại đòi thay đổi và tổ chức lại Giáo hội?
A Giai cấp phong kiến dựa vào Giáo hội để loại bỏ lợi ích của giai cấp tư sản.
B Giáo hội không đáp ứng những nguyện vọng của giai cấp tư sản.
C Giai cấp phong kiến và giáo hội phản bội lại quyền lợi của giai cấp tư sản.
D Giáo hội thống trị nhân dân về mặt tinh thần và cản trở sự phát triển của tư sản.
- Câu 12 : Điểm hạn chế lớn nhất của phong trào Cải cách tôn giáo là gì?
A Phong trào không thể xoá bỏ tôn giáo, chỉ thay đổi cho phù hợp với sự thống trị của tư sản.
B Thế lực của Giáo hội vẫn còn mạnh nên đàn áp lại thế lực của giai cấp tư sản.
C Một số phe phái trong phong trào tranh giành ảnh hưởng dẫn đến mâu thuẫn.
D Phong trào không đem lại lòng tin mới cho quần chúng nhân dân trước sự áp bức của phong kiến.
- Câu 13 : Biểu hiện nào dưới đây không phải là tác động phong trào Cải cách tôn giáo đối với xã hội châu Âu?
A Đạo Ki-tô đã bị phân thành hai giáo phái: Cựu giáo và Tân giáo.
B Phong trào đã xóa bỏ sự thống trị của Giáo hội Ki-tô.
C Phong trào đã thúc đẩy, châm ngòi cho cuộc “chiến tranh nông dân Đức”.
D Hai giáo phái của Đạo Ki-tô luôn mâu thuẫn, xung đột với nhau.
- Câu 14 : Thực chất của các phong trào Văn hoá Phục hưng và Cải cách tôn giáo là gì?
A
Là cuộc đấu tranh giữa các thế lực của giai cấp tư sản để chiếm vị trí lãnh đạo phong trào.
B Là cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân với giai cấp tư sản.
C Là cuộc đấu tranh tranh giành quyền lực giữa hệ tư tưởng phong kiến và giáo lí của Giáo hội.
D Là cuộc đấu tranh công khai đầu tiên của giai cấp tư sản với giai cấp phong kiến đã suy tàn.
- Câu 15 : Quan điểm: “Mặt trời mà mỗi ngày người ta nhìn thấy mọc lên buổi sáng, lặn xuống buổi chiều là một thiên thể cố định. Còn Trái Đất mà người ta cảm thấy như cố định lại là một thiên thể chuyển động xung quanh Mặt Trời.”
A Ph. Ra-bơ-le.
B R. Đê-các-tơ.
C N. Cô-péc-ních.
D Lê-ô-na đơ Vanh-xi.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 1 Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 2 Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 3 Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 4 Trung Quốc thời phong kiến
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 5 Ấn Độ thời phong kiến
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 6 Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 7 Những nét chung về xã hội phong kiến
- - Trắc nghiệm Lịch sử 7 Bài 8 Nước ta buổi đầu độc lập
- - Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 7 năm học 2016-2017
- - Trắc nghiệm Bài 9 Nước Đại Cồ Việt thời Đinh - Tiền Lê - Lịch sử 7