- Ưu thế lai
- Câu 1 : Hiện tượng ưu thế lai là gì ? Nêu nguyên nhân và đặc điểm của ưu thế lai.
- Câu 2 : Thế nào là ưu thế lai ?
A
Cơ thể lai F1 có sức sống cao hơn (sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, chống chịu tốt....)
B Tính trạng về năng suất đều cao hơn bố mẹ
C Có đời sống kéo dài hơn bố mẹ
D Cả A và B
- Câu 3 : Tại sao có hiện tượng ưu thế lai ?
A
Khi hai bố mẹ thuần chủng, nhiều gen lặn ở trạng thái đồng hợp nên biểu lộ tính trạng xấu
B Các tính trạng số lượng do gen trội quy định thường có lợi
C Ở cơ thể lai F1, có nhiều cặp gen dị hợp và biểu hiện tính trạng trội
D Cả A, B và C
- Câu 4 : Tại sao không sử dụng cơ thể lai F1 để nhân giống ?
A
Tỉ lệ dị hợp ở cơ thế lai F1 sẽ bị giảm dần ở các thế hệ sau
B Cơ thể lai F1 dễ bị đột biến và ảnh hưởng xấu đến đời sau
C Cơ thể lai có đặc điểm di truyền không ổn định
D Cả A và B
- Câu 5 : Ớ nước ta, tạo ưu thế lai bằng phương pháp nào ?
A
Đối với động vật, dùng phương pháp lai kinh tế
B Đối vởi thực vật, chủ yếu dùng phương pháp lai khác dòng (cho 2 dòng tự thụ phấn rồi cho chúng giao phấn vởi nhau)
C Dùng phương pháp gây đột biến và gây đa bôi thể ở sinh vật
D Cả A và B
- Câu 6 : Muốn duy trì ưu thế lai phải làm gì ?
A
Tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng thế hệ lai F1
B Dùng phương pháp nhân giống vô tính đối với thực vật (giâm, chiết, ghép...), dùng phương pháp lai kinh tế đối với động vật
C Nuôi trồng cách li các cá thể F1
D Cả A, B và C
- Câu 7 : Phương pháp nào dưới đây không được sử dụng để tạo ưu thế lai ?
A Lai khác dòng đơn.
B Lai khác dòng kép.
C Giao phối gần.
D Lai kinh tế.
- Câu 8 : Phép lai biểu hiện rõ nhất ưu thế lai là lai
A khác dòng.
B Khác loài.
C khác thứ.
D cùng dòng.
- Câu 9 : Lai khác thứ nhằm
A sử dụng ưu thế lai.
B tạo giống mới.
C sử dụng ưu thế lai và tạo giống mới.
D cải tiến giống.
- Câu 10 : Để tạo ưu thế lai ở vật nuôi, chủ yếu người ta dùng
A lai khác dòng đơn.
B lai khác dòng kép.
C lai kinh tế.
D giao phối gần.
- Câu 11 : Phát biểu về ưu thế lai, câu nào dưới đây là đúng?
A Lai hai dòng thuần chủng với nhau sẽ luôn cho ra con lai có ưu thế lai cao.
B Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó tăng dần qua các thế hệ sau.
C Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ sau.
D Người ta thường sử dụng con lai F1 để làm giống vì có năng suất cao.
- Câu 12 : Tại sao biểu hiện ưu thế lai giảm dần từ F2 trở về sau
A Các gen có lợi bị hoà lẫn bởi các gen có hại
B Tính chất dị hợp giảm, đồng hợp tăng
C Xuất hiện hiện tượng phân ly kiểu hình
D Các gen có lợi kém thích nghi dần
- Câu 13 : Biện pháp nào sau đây không tạo được ưu thế lai ở đời F1 ?1. Lai xa2. Tự thụ phấn và giao phấn cận huyết3. Lai tế bào sinh dưỡng4. Lai xa kèm đa bội hoá5. Lai phân tích6. Lai khác dòng7. Lai kinh tếPhương án đúng là
A 2,3,4,7
B 2 và 5
C 1,2,3,4,5
D 1,2,4,5,6
- Câu 14 : Bước chuẩn bị quan trọng để tạo ưu thế lai là:
A Tạo giống thuần chủng, chọn đôi giao phối
B Kiểm tra kiểu gen về các tính trạng quan tâm
C Chuẩn bị môi trường sống tối thuận cho F1
D Bồi dưỡng, chăm sóc giống
- Câu 15 : Biểu hiện nào sau đây không phải của ưu thế lai ?1. Con lai đời F2 bị thoái hoá2. Sinh trưởng nhanh, phát triển mạnh, sức sống cao3. Tăng tính chất đồng hợp, giảm tính chất dị hợp của các cặp alen4. Năng suất cao, phẩm chất tốtPhương án đúng là
A 2,3
B 3,4
C 1,3
D 1,4
- Câu 16 : Ở thực vật muốn duy trì ưu thế lai, con người đã sử dụng biện pháp nào?
A Lai ngược giữa F1 với dạng làm bố mẹ
B Cho F1 lai phân tích
C Cho F1 sinh sản sinh dưỡng
D Cả A và C
- Câu 17 : Để tạo dòng thuần người ta thường
A lai kinh tế
B lai ngược lại với bố mẹ
C Giao phối gần
D lai khác dòng
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 63 Ôn tập phần sinh vật và môi trường
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 1 Menđen và Di truyền học
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 2 Lai một cặp tính trạng
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 3 Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 4 Lai hai cặp tính trạng
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 5 Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 7 Bài tập chương I
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 12 Cơ chế xác định giới tính
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 13 Di truyền liên kết
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 15 ADN