Trắc nghiệm Lịch Sử 8 Bài 3 (có đáp án): Chủ nghĩa...
- Câu 1 : Quốc gia đầu tiên ở châu Âu tiến lên con đường công nghiệp hóa là
A. Anh.
B. Pháp.
C. Đức.
D. Italia.
- Câu 2 : Ở Anh, những phát minh kĩ thuật đầu tiên xuất hiện trong ngành
A. chế biến nông sản.
B. công nghiệp luyện kim.
C. giao thông vận tải.
D. công nghiệp dệt vải bông.
- Câu 3 : Người sáng chế ra máy kéo sợi Gien-ni (1764) là
A. Giêm Oát.
B. Ác-crai-tơ.
C. Crôm-tơn.
D. Giêm Ha-gri-vơ.
- Câu 4 : Đầu thế kỉ XIX, quốc gia nào được mệnh danh là “Công xưởng của thế giới”?
A. Pháp.
B. Anh.
C. Đức.
D. I-ta-li-a.
- Câu 5 : Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ sáng chế ra
A. máy hơi nước.
B. máy kéo sợi Gien-ni.
C. đầu máy xe lửa chạy bằng sức nước.
D. tàu thủy chạy bằng hơi nước.
- Câu 6 : Sau cách mạng tư sản, yếu tố nào thúc đẩy nước Anh tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp?
A. Tư bản, nhân công và sự phát triển của kỹ thuật.
B. Tư bản, nguồn lao động và thị trường rộng lớn.
C. Vốn, công nhân làm thuê và thuộc địa.
D. Tư bản, công nhân, nô lệ và thị trường.
- Câu 7 : Trong cuộc cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX), phát minh kĩ thuật nào đã tạo ra bước chuyển căn bản trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa?
A. Động cơ đốt trong.
B. Máy kéo sợi Gien-ni.
C. Máy tính điện tử.
D. Máy hơi nước.
- Câu 8 : Vì sao nói cuộc đấu tranh thống nhất ở I-ta-li-a, Đức, cuộc cải cách nông nô ở Nga đều là những cuộc cách mạng tư sản?
A. Tạo điều kiện cho cách mạng công nghiệp ở các nước phát triển.
B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản hình thành và phát triển.
C. Cách mạng do giai cấp tư sản lãnh đạo.
D. Động lực chính của cách mạng là quần chúng nhân dân.
- Câu 9 : Những thành tựu đạt được cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất (cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX) đã đưa con người bước sang thời đại
A. “văn minh công nghiệp”.
B. “văn minh nông nghiệp”.
C. “văn minh thông tin”.
D. “văn minh trí tuệ”.
- Câu 10 : Đâu không phải là thành tựu của cuộc cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX)?
A. Máy kéo sợi Gien-ni.
B. Máy hơi nước.
C. Phương pháp nấu than cốc.
D. Động cơ đốt trong.
- Câu 11 : Hình ảnh nào dưới đây phản ánh không đúng về các phát minh trong cuộc cách mạng công nghiệp?
A. Máy kéo sợi Gien-ni.
B. Máy bay.
C. Máy hơi nước.
D. Máy tách hạt bông.
- Câu 12 : Nội dung nào không phản ánh đúng hệ quả tích cực của cuộc cách mạng công nghiệp (cuối thế kỉ XVIII – đầu thế kỉ XIX)?
A. Tăng năng suất lao động, tạo ra nhiều của cải vật chất.
B. Nhiều trung tâm công nghiệp mới được hình thành.
C. Thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong nông nghiệp.
D. Các mâu thuẫn trong xã hội tư bản được giải quyết triệt để.
- Câu 13 : Đến giữa thế kỉ XIX, nước Anh được mệnh danh là
A. “công xưởng của thế giới”.
B. “trung tâm kinh tế - tài chính thứ hai thế giới”.
C. “nước công nghiệp hiện đại”.
D. “nước có nền nông nghiệp phát triển nhất thế giới”.
- Câu 14 : Đến cuối thế kỉ XVIII, Ấn Độ trở thành thuộc địa của
A. Pháp.
B. Anh.
C. Đức.
D. Mĩ.
- Câu 15 : Năm 1769, kĩ sư Ac-crai-tơ đã phát minh ra
A. máy dệt chạy bằng sức nước.
B. máy kéo sợi chạy bằng sức nước.
C. máy hơi nước.
D. máy kéo sợi Gien-ni.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 1 Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
- - Trắc nghiệm Bài 2 Cách mạng tư sản Pháp (1789 -1794) - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 3 Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 4 Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 5 Công xã Pari 1871
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 6 Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 7 Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 8 Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX
- - Trắc nghiệm Bài 10 Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Bài 9 Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8