Trắc nghiệm Lịch Sử 9 Bài 33 (có đáp án): Việt Nam...
- Câu 1 : Nguyên nhân nào đòi hỏi Đảng ta phải tiến hành đường lối đổi mới?
A. Đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng.
B. Tác tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật.
C. Sự khủng hoàng toàn diện ngày càng trầm trọng ở Liên Xô và các nước XHCN.
D. Cả 3 ý trên.
- Câu 2 : Đường lối đổi mới của Đảng được đưa ra đầu tiên tại Đại hội nào?
A. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (12 – 1976).
B. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V (3 – 1981).
C. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (12 – 1986).
D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6 – 1991).
- Câu 3 : Đường lối đổi mới của Đảng được điều chỉnh, bổ sung, phát triển qua các kì Đại hội nào?
A. Đại hội IV, Đại hội V, Đại hội VI.
B. Đại hội V, Đại hội VI, Đại hội VII.
C. Đại hội VI, Đại hội VII, Đại hội VIII.
D. Đại hội VII, Đại hội VIII, Đại hội IX.
- Câu 4 : Quan điểm của Đảng về đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa như thế nào?
A. Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
B. Đổi mới đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội không phải là thay đổi mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
C. Mục tiêu XHCN được thực hiện có hiệu quả bằng những quan điểm đúng đắn về chủ nghĩa xã hội, những hình thức, bước đi và biện pháp thích hợp.
D. Cả B và C
- Câu 5 : Quan điểm đổi mới của Đảng ta tại Đại hội Đảng VI là gì?
A. Đổi mới toàn diện và đồng bộ.
B. Đổi mới về kinh tế, chính trị.
C. Đổi mới về tư tưởng, văn hóa.
D. Đổi mới về kinh tế.
- Câu 6 : Đại hội Đảng VI xác định trọng tâm của đường lối đổi mới là trên lĩnh vực nào?
A. Văn hóa.
B. Kinh tế.
C. Chính trị.
D. Xã hội.
- Câu 7 : Trong kế hoạch 5 năm (1986 – 1990), cả nước tập trung thực hiện nhiệm vụ nào?
A. Hoàn thành ba chương trình kinh tế.
B. Phát triển kinh tế đối ngoại.
C. Kiềm chế lạm phát.
D. Phát triển khoa học và công nghệ.
- Câu 8 : Nền kinh tế nước ta đạt mức tăng trưởng cao nhất trong giai đoạn nào?
A. Giai đoạn 1976 – 1985.
B. Giai đoạn 1986 – 1990.
C. Giai đoạn 1991 – 1995.
D. Giai đoạn 1996 – 2000.
- Câu 9 : Cả nước phấn đấu vượt qua khó khăn, thách thức, ổn định và phát triển kinh tế, xã hội, tăng cường ổn định chính trị, đưa nước ta về cơ bản ra khỏi tình trạng khủng hoảng là mục tiêu của kế hoạch 5 năm nào?
A. Kế hoạch 5 năm 1976 – 1985.
B. Kế hoạch 5 năm 1986 – 1990.
C. Kế hoạch 5 năm 1991 – 1995.
D. Kế hoạch 5 năm 1996 – 2000.
- Câu 10 : Trong quá trình thực hiện đường lối đổi mới, khó khăn, yếu kém nào khó giải quyết nhất được coi là “quốc nạn”?
A. Tình trạng tham nhũng, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống ở một bộ phận cán bộ, đảng viên.
B. Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp.
C. Một số vấn đề văn hóa, xã hội còn bức xúc và gay gắt, chậm được giải quyết.
D. Cả B và C.
- Câu 11 : Đâu không phải là điểm khác nhau của chiến lược “chiến tranh cục bộ” so với chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mĩ thực hiện ở Việt Nam?
A. Lực lượng quân đội tham chiến
B. Quy mô chiến tranh
C. Tính chất chiến tranh
D. Thủ đoạn chiến tranh
- Câu 12 : Việc kí kết hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam phản ánh xu thế gì của thế giới trong những năm 70 của thế kỉ XX?
A. Xu thế hòa hoãn Đông- Tây
B. Xu thế toàn cầu hóa
C. Xu thế hòa bình
D. Xu thế liên kết khu vực
- Câu 13 : Đâu không phải là điểm mới, tiến bộ của hiệp định Pari (1973) so với hiệp định Giơ-ne-vơ (1954)?
A. Quy định quân đội nước ngoài phải rút khỏi Việt Nam trong thời gian ngắn
B. Vấn đề thống nhất đất nước do nhân dân Việt Nam tự quyết định
C. Không có sự phân chia rõ ràng về vùng kiểm soát của các lực lượng
D. Các nước tham dự công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam
- Câu 14 : Về bản chất các chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam trong giai đoạn 1954-1975 đều là:
A. chiến tranh xâm lược thực dân kiểu cũ
B. chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới
C. chiến tranh chính nghĩa để hỗ trợ đồng minh
D. chiến tranh giới hạn
- Câu 15 : Sự phá sản của các chiến lược chiến tranh Mĩ thực hiện ở Việt Nam có tác động như thế nào đến chiến lược toàn cầu của Mĩ?
A. Mĩ phải chuyển hướng chuyển hướng trọng tâm chiến lược toàn cầu
B. Làm đảo lộn chiến lược toàn cầu
C. Cho thấy tính không khả thi của chiến lược toàn cầu
D. Làm phá sản chiến lược toàn cầu
- Câu 16 : Ai là người Việt Nam đầu tiên được trao tặng giải thưởng Nobel về hòa bình năm 1973?
A. Xuân Thủy
B. Lê Đức Thọ
C. Nguyễn Thị Bình
D. Nguyễn Duy Trinh
- Câu 17 : Âm mưu "Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương" được Mĩ thực hiện trong
A. chiến lược "Chiến tranh đặc biệt"
B. chiến lược "Chiến tranh cục bộ"
C. chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh"
D. chiến lược "Đông Dương hóa chiến tranh"
- Câu 18 : Điểm giống nhau giữa chiến lược "chiến tranh đặc biệt" và "Việt Nam hóa chiến tranh" là
A. đều sử dụng quân đội Mĩ, phương tiện vũ khí Mĩ, cố vấn quân sự Mĩ.
B. đều sử dụng quân đội Sài Gòn, phương tiện vũ khí Mĩ, cố vấn quân sự Mĩ.
C. đều sử dụng quân đội Sài Gòn, quân đội Mĩ, quân đồng minh của Mĩ.
D. đều sử dụng quân Sài Gòn, quân đội Mĩ, phương tiện vũ khí, cố vấn quân sự Mĩ.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 1 Liên Xô và các nước Đông Âu từ 1945 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 2 Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 3 Quá trình phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 4 Các nước Châu Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 5 Các nước Đông Nam Á
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 6 Các nước châu Phi
- - Trắc nghiệm Bài 7 Các nước Mĩ La - tinh - Lịch sử 9
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 8 Nước Mĩ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 9 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 9 Bài 10 Các nước Tây Âu