Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Quy đồng mẫu thức nhiều p...
- Câu 1 : Mẫu thức chung của hai phân thức \(\frac{{3x}}{{{x^2} - 4}}\) và \(\frac{x}{{x + 2}}\) là
A. \({{x^2} - 4}\)
B. \(x+2\)
C. \(x-2\)
D. \(\left( {{x^2} - 4} \right)\left( {x + 2} \right)\)
- Câu 2 : Khi quy đồng mẫu thức hai phân thức \(\frac{2}{{4{x^2}{y^2}}}\) và \(\,\frac{1}{{8{x^3}{y^3}}}\) nhân tử phụ đơn giản nhất của phân thức thứ 1 là
A. 2x
B. 4xy
C. 8xy
D. 32xy
- Câu 3 : khi quy đồng mẫu thức hai phân thức \(\frac{x}{{2x - 6}}\,\) và \(\frac{{x - 2}}{{{x^2} - 9}}\) được kết quả nào sau đây?
A. \(\frac{x}{{2\left( {x - 3} \right)}};\,\,\frac{{x - 2}}{{{x^2} - 9}}\)
B. \(\frac{{x\left( {x + 3} \right)}}{{2\left( {x - 3} \right)\left( {x + 3} \right)}}\,;\,\frac{{2\left( {x - 2} \right)}}{{\left( {x - 3} \right)\left( {x + 3} \right)}}\)
C. \(\frac{{x\left( {x + 3} \right)}}{{2\left( {x - 3} \right)\left( {x + 3} \right)}}\,;\,\frac{{x - 2}}{{\left( {x - 3} \right)\left( {x + 3} \right)}}\)
D. \(\frac{{x\left( {x + 3} \right)}}{{2\left( {x - 3} \right)}}\,;\,\frac{{x - 2}}{{\left( {x - 3} \right)\left( {x + 3} \right)}}\)
- Câu 4 : Điền vào chỗ trống \(\frac{x}{{x + 2}} = \frac{{x\left( {x + 3} \right)}}{{.......}}\)
A. \({{{x^2} + 5x + 6}}\)
B. \(x+3\)
C. \(x+2\)
D. \(x(x+2)\)
- Câu 5 : Giá trị của \(A = \frac{{{x^2} + 3x + 1}}{{x + 2}}\) tại x =1 là
A. \(\frac{5}{3}\)
B. \(\frac{{11}}{4}\,\,\,\)
C. \(\frac{5}{4}\)
D. \(\frac{4}{{11}}\)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức