Bài tập Ứng dụng di truyền học (Sinh học 12) cực h...
- Câu 1 : Cho các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về ứng dụng di truyền học?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 2 : Ưu thế lai thể hiện rõ nhất trong
A. lai khác thứ
B. lai khác dòng
C. lai khác loài
D. lai gần
- Câu 3 : Cho các ví dụ sau đây:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 4 : Phải dùng thể truyền để chuyển một gen từ tế bào này sang tế bào khác vì nếu không có thể truyền thì
A. gen không thể tạo ra sản phẩm nằm trong tế bào nhận
B. gen vào tế bào nhận sẽ không nhân lên và phân li về các tế bào con.
C. khó có thể thu được nhiều sản phẩm của gen trong tế bào nhận
D. gen cần chuyển sẽ không chui vào được tế bào nhận.
- Câu 5 : Thao tác nào sau đây không thuộc các khâu của kỹ thuật chuyển gen?
A. Cắt và nối ADN của tế bào cho và tế bào tách plasmit ra khỏi tế bào
B. Tách ADN nhiễm sắc thể của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào nhận
C. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
D. Dung hợp hai tế bào trần khác loài.
- Câu 6 : Kỹ thuật di truyền là
A. kỹ thuật được thao tác trên vật liệu di truyền mức độ phân tử
B. kỹ thuật được thao tác trên nhiễm sắc thể.
C. kỹ thuật được thao tác trên tế bào nhân sơ
D. kỹ thuật được thao tác trên tế bào nhân thực
- Câu 7 : Việc chữa trị các bệnh di truyền bằng cách phục hồi các chức năng của gen đột biến gọi là
A. liệu pháp gen
B. sửa chữa sai hỏng di truyền
C. phục hồi gen
D. gây hồi biến
- Câu 8 : Trong công nghệ tạo giống thì gen đánh dấu có vai trò gì?
A. Phân biệt các loại tế bào khác nhau
B. Giúp nhận biết tế bào đang phân chia
C. Gây biến đổi một gen khác
D. Giúp nhận biết tế bào có ADN tái tổ hợp
- Câu 9 : Vi khuẩn E.coli sản xuất insulin của người là thành quả của
A. Lai hai tế bào xoma
B. Dùng kỹ thuật vi tiêm
C. Gây đột biến nhân tạo
D. Dùng kỹ thuật chuyển gen nhờ plasmit
- Câu 10 : Trong sản xuất các chế phẩm sinh học, loại tế bào nào được sử dụng phổ biến nhất?
A. Nấm mốc
B. Nấm men
C. Vi khuẩn E.Coli
D. Vi khuẩn lactic
- Câu 11 : Trong lai tế bào sinh dưỡng (xôma), người ta nuôi cấy hai dòng tế bào
A. sinh dưỡng khác loài
B. sinh dục khác loài.
C. sinh dưỡng cùng loài
D. sinh dục cùng loài
- Câu 12 : Điều nào không đúng với việc làm biến đổi hệ gen của một sinh vật?
A. Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen
B. Loại bỏ hay bất hoạt một gen nào đó
C. Làm biến đổi gen đã có sẵn trong hệ gen.
D. Tạo môi trường cho gen nào đó biểu hiện khác thường
- Câu 13 : Mô sẹo là mô
A. gồm nhiều tế bào đã biệt hóa và có kiểu gen tốt
B. gồm nhiều tế bào đã biệt hóa và có kiểu gen không tốt
C. gồm nhiều tế bào đã biệt hóa và có khả năng sinh trưởng mạnh
D. gồm nhiều tế bào chưa biệt hóa và có khả năng sinh trưởng mạnh
- Câu 14 : Để khắc phục hiện tượng bất thụ trong cơ thể lai xa ở thực vật người ta sử dụng
A. gây đột biến đa bội tạo thể song nhị bội
B. nhân giống bằng sinh sản sinh dưỡng
C. thụ phấn bằng phấn hoa hỗn hợp của nhiều loài.
D. nuôi cấy mô
- Câu 15 : Công nghệ tế bào đã đạt được bao nhiêu thành tựu sau đây?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 16 : Đề tạo dòng thuần ổn định trong chọn giống ở thực vật có hoa, phương pháp hiệu quả nhất là
A. Cho tự thụ phân bắt buộc
B. Nuôi cấy hạt phần rồi lưỡng bội hóa
C. Lai tế bào sinh dưỡng
D. Công nghệ gen
- Câu 17 : Một cá thể thực vật lưỡng bội có kiểu gen AaBbdd. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về cá thể trên?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 18 : Trong việc tạo ưu thế lai, để tìm ra các tổ hợp lai có giá trị cao nhất người ta sử dụng phương pháp lai thuận nghịch giữa các dòng thuần chủng nhầm
A. xác định được các gen nằm trên nhiễm sắc thể thường và trên nhiễm sắc thể giới tính.
B. đánh giá được vai trò của các gen liên kết với giới tính
C. đánh giá được vai trò của các gen trong nhóm gen liên kết
D. đánh giá được vai trò của tế bào chất lên sự biểu hiện tính trạng
- Câu 19 : Có bao nhiêu ý mô tả về sinh vật biến đổi gen dưới đây?
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
- Câu 20 : Trong phương pháp chọn giống sử dụng ưu thế lai, các con lai F1 có ưu thế lai được sử dụng vào mục đích:
A. Làm giống để truyền các đặc điểm tốt mà nó có cho thế hệ sau vì qua mỗi thế hệ các gen tốt sẽ dần được tích lũy.
B. Sử dụng con lai F1 cho lai tạo với các cá thể khác để tạo ra con giống mới phối hợp được các đặc điểm ưu thế của nhiều giống
C. Sử dụng con lai này để sinh sản ra thế hệ sau làm giống thương phẩm vì qua mỗi thế hệ lai, các đặc điểm ưu thế được tích lũy.
D. Sử dụng trực tiếp F1 vào mục đích thương mại mà không sử dụng làm giống vì qua mỗi thế hệ ưu thế lai sẽ giảm dần.
- Câu 21 : Phương pháp tạo giống mới bằng kỹ thuật gây đột biến thực nghiệm thường được áp dụng trên đối tượng vi sinh vật hoặc cây trồng mà ít áp dụng trên đối tượng động vật vì:
A. Động vật là sinh vật bậc cao hơn và thích nghi hơn so với thực vật nên dễ bị biến đổi thành nhiều dạng đột biến không mong muốn.
B. Động vật có hệ thần kinh phát triển và cơ chế xác định giới tính bằng cặp nhiễm sắc thể giới tính, tác nhân gây đột biến thường ảnh hưởng đến sức sống và khả năng sinh sản của động vật nên ít được áp dụng.
C. Động vật có hệ sinh dục nằm sâu trong cơ thể do đó không có cách nào để xử lý cơ thể động vật bằng các tác nhân gây đột biến mà không gây chết hoặc tổn thưởng.
D. Giống vật nuôi thường phù hợp với các kỹ thuật khác như lai tạo hay sử dụng công nghệ gen hoặc công nghệ tế bào mà không phù hợp với kỹ thuật gây đột biến thực nghiệm.
- Câu 22 : Khẳng định nào sau đây là KHÔNG đúng?
A. ADN tái tổ hợp là một phân tử ADN nhỏ được lắp ráp từ các đoạn ADN lấy từ các tế bào khác nhau (thể truyền và gen cần chuyển)
B. Plasmid là loại thể truyền được sử dụng phổ biến trong công nghệ ADN tái tổ hợp, là phân tử ADN mạch kép, dạng vòng tồn tại phổ biến trong tế bào chất của các sinh vật nhân thực
C. Để tạo ADN tái tổ hợp, cần sử dụng enzyme cắt giới hạn để cắt các phân đoạn ADN và enzyme nối ADN ligaza để nối các phân đoạn ADN tạo thành ADN tái tổ hợp.
D. Bằng công nghệ ADN tái tổ hợp và kỹ thuật chuyển gen, có thể tạo ra các loài thú mang gen của các loài khác.
- Câu 23 : Kỹ thuật nào dưới đây là ứng dụng công nghệ tế bào trong tạo giống thuần chủng ở thực vật?
A. Phối hợp hai hoặc nhiều phôi tạo thành thể khảm
B. Nuôi cấy hạt phấn, lưỡng bội hóa và tạo cây hoàn chỉnh
C. Phối hợp vật liệu di truyền của nhiều loài trong một phôi
D. Tái tổ hợp thông tin di truyền của những loài khác xa nhau trong thang phân loại.
- Câu 24 : Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể nuôi cấy các mẩu mô của một cơ thể thực vật rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây. Bằng kĩ thuật chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau cũng có thể tạo ra nhiều con vật quý hiếm. Đặc điểm chung của hai phương pháp này là
A. Đều tạo ra các cá thể có kiểu gen thuần chủng
B. Đều tạo ra các cá thể có kiểu gen đồng nhất
C. Đều thao tác trên vật liệu di truyền là ADN và nhiễm sắc thể
D. Các cá thể tạo ra rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình
- Câu 25 : Con lai được sinh ra từ phép lai khác loài thường bất thụ, nguyên nhân chủ yếu là do:
A. Số lượng nhiễm sắc thể của hai loài không bằng nhau, gây trở ngại cho sự nhân đôi nhiễm sắc thể
B. Cấu tạo cơ quan sinh sản của hai loài không phù hợp dẫn đến tình trạng con lai có cấu trúc cơ quan sinh dục biến đổi, không phù hợp với nhau
C. Số lượng gen của hai loài không bằng nhau dẫn đến hiện tượng các cặp gen không tồn tại thành cặp trong tế bào của cơ thể lai
D. Các nhiễm sắc thể trong tế bào không tiếp hợp với nhau khi giảm phân, gây trở ngại cho sự phát sinh giao tử
- Câu 26 : Dưới đây là các bước trong các quy trình tạo giống mới:
A. I → III → II
B. III → II → I
C. III → II → IV
D. II → III → IV.
- Câu 27 : Trong công nghệ tế bào thực vật, quy trình được mô tả nào dưới đây có thể tạo ra một cây thuần chủng?
A. Dung hợp tế bào trần của hai tế bào lấy từ 2 giống lai khác nhau tạo ra thể song nhị bội, tứ bội hóa tế bào này tạo ra thể dị tứ bội và nuôi cấy thành cây hoàn chỉnh.
B. Đem lai giữa hai cây lưỡng bội khác loài tạo ra cây lai khác loài, nuôi duy trì cây lai này nhờ sinh sản vô tính được dòng thuần chủng
C. Dùng hạt phấn của một loài lưỡng bội, đem lưỡng bội hóa hạt phấn đó và nuôi cấy mô tế bào để hình thành một cây hoàn chỉnh.
D. Đem lai giữa 2 dòng thuần khác nhau được hạt lai, đem gieo hạt lai, lấy đỉnh sinh trưởng của cây lai nuôi cấy mô sẹo để tạo ra cây con
- Câu 28 : Cho các nhận xét sau về quy trình tạo ra và cách sử dụng giống ưu thế lai:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 29 : Cây dâu tằm có kích thước lá to và cho năng suất rất cao là sản phẩm của quá trình:
A. Gây đột biến gen rồi chọn lọc giống năng suất cao
B. Gây đột biến cấu trúc NST rồi chọn lọc các dòng cho năng suất cao
C. Gây đột biến tạo giống tam bội cho năng suất lá cao
D. Lai tạo giữa các dòng dâu tằm thu được dòng có năng suất cao
- Câu 30 : Tạo giống mới nhờ phương pháp gây đột biến thực nghiệm thường được áp dụng trên đối tượng:
A. Vật nuôi và cây trồng
B. Cây trồng và vi sinh vật
C. Nấm và động vật
D. Vật nuôi và vi sinh vật
- Câu 31 : Đặc điểm nào sau đây là của các cây con tạo ra nhờ kỹ thuật vi nhân giống trong cùng 1 lứa?
A. Các cây con có đặc điểm di truyền đa dạng, dễ dàng được sử dụng cho quá trình chọn giống mới.
B. Các cây con có đặc tính di truyền giống nhau, có cùng tuổi sinh lý nên đáp ứng được trồng trọt hàng loạt
C. Các cây con có độ đa dạng về tuổi sinh lý, đáp ứng được yêu cầu của trồng trọt trên quy mô lớn
D. Các cây con đều là kết quả của các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.
- Câu 32 : Năm 1928, Kapetrenco đã tiến hành lai cây cải bắp (loài Brassica 2n = 18) với cây cải củ (loài Raphanus 2n = 18) tạo ra cây lai khác loài, hầu hết các cây lai này đều bất thụ, một số cây lai ngẫu nhiên bị đột biến số lượng nhiễm sắc thể làm tăng gấp đôi bộ nhiễm sắc thể tạo thành các thể song nhị bội. Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm đúng với các thể song nhị bội này?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
- Câu 33 : Hình ảnh dưới đây mô tả kỹ thuật tạo giống mới nhờ công nghệ ADN tái tổ hợp.
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
- Câu 34 : Khi nói về quá trình nhân giống và tạo giống mới nhờ công nghệ tế bào, cho các phát biểu sau đây:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
- Câu 35 : Cho các khẳng định dưới đây về kỹ thuật tạo giống mới nhờ công nghệ ADN tái tổ hợp.
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
- Câu 36 : Sơ đồ bên đây mô tả kỹ thuật nhân bản vô tính cừu Dolly năm 1997
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 37 : Hầu hết các loài lúa mỳ cũ đều có gen mẫn cảm với bệnh gỉ sắt trên lá, trong khi loài lúa mỳ hoang dại chứa gen kháng bệnh gỉ sắt. Hai loài này lai được với nhau, trong số rất nhiều các cây lai mọc lên từ hạt lai có một số cá thể có thể sinh sản được. Bằng cách nào có thể tạo ra giống lúa mỳ trồng có gen kháng bệnh gỉ sắt từ giống lúa mỳ hoang nhưng lại chứa đầy đủ các đặc điểm của lúa mỳ cũ trừ hiện tượng mẫn cảm với bệnh gỉ sắt?
A. Gây đột biến đa bội ở con lai khác loài rồi tiến hành chọn lọc
B. Cho cây lai F1 giữa hai loài kể trên lai ngược với lúa mỳ cũ rồi chọn lọc nhiều lần.
C. Tách đoạn ADN chứa gen chống bệnh gỉ sắt ở loài hoang dại, dùng thể truyền phù hợp đưa vào tế bào soma của loài lúa mỳ cũ rồi tiến hành nuôi cấy mô tế bào tạo cây lúa mỳ hoàn chỉnh
D. Dung hợp tế bào trần giữa hai loài, nuôi cấy mô tế bào tạo cây lai hoàn chỉnh, nhân giống vô tính rồi tiến hành chọn lọc
- Câu 38 : Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận và lai nghịch giữa các dòng thuần chủng giúp chúng ta:
A. Phát hiện các đặc điểm được tạo ra từ hiện tượng hoán vị gen để tìm tổ hợp lai có giá trị kinh tế nhất
B. Xác định được sự tác động của các gen di truyền liên kết giới tính cũng như vai trò của tế bào chất lên sự biểu hiện của gen nhân
C. Thấy sự khác nhau khi các locus nằm trên NST thường tương tác với nhau để cùng tạo ra kiểu hình
D. Thấy sự biểu hiện khác nhau của các locus nằm trên các NST thường khác nhau.
- Câu 39 : Người ta có thể tạo ra giống cây khác loài bằng phương pháp
A. Lai tế bào xoma
B. Lai khác dòng
C. Nuôi cấy hạt phấn
D. Nuôi cấy mô
- Câu 40 : Phép lai nào sau đây được sử dụng để t ạo ra ưu thế lai?
A. Lai khác dòng
B. Lai phân tích
C. Lai thuận nghịch
D. Lai t ế bào.
- Câu 41 : Trong các phương pháp tạo giống cây trồng sau đây, có bao nhiêu phương pháp chắc chắn có thể tạo ra dòng thuần chủng:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
- Câu 42 : Cừu Doly được tạo ra bằng phương pháp nào sau đây?
A. Cấy truyền phôi
B. Công nghệ gen
C. Tạo ưu thế lai
D. Nhân bản vô tính.
- Câu 43 : Biện pháp nào sau đây không tạo ra nguồn biến dị di truyền cung cấp cho quá trình chọn giống?
A. Tiến hành lai hữu tính giữa các giống khác nhau.
B. Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí, hoá học
C. Chuyển gen từ loài này sang loài khác
D. Kĩ thuật chia cắt phôi từ một phôi ban đầu thành nhiều phôi, mỗi phôi phát triển thành cá thể mới
- Câu 44 : Phương pháp chọn giống nào sau đây thường áp dụng cho cả động vật và thực vật?
A.Gây đột biến
B.Cấy truyền phôi
C.Dung hợp tế bào trần
D.Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.
- Câu 45 : Trong các phương pháp dưới đây, có bao nhiêu phương pháp tạo ra các giống vật nuôi, cây trồng mang những đặc tính tốt so với giống cũ?
A. 7
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 46 : Tế bào vi khuẩn E. coli vốn mẫn cảm với chất kháng sinh tetraxilin. Trong k ỹ thu ật chuyển gen vào vi khuẩn này người ta dùng plasmit có gen kháng chất trên. Người ta t ạo ra ADN tái t ổ hợp có chứa gen kháng chất kháng sinh trên và chuyển chúng vào t ế bào nhận. Để nhận biết t ế bào vi khuẩn đã nhận ADN tái t ổ hợp ho ặc chưa nhận thì ngư ời ta dùng nuôi cấy các vi khuẩn trên trong môi trường nào sau đây thì có hiệu quả nhận biết nhất?
A. Môi trường nuôi cấy bổ sung tetraxilin
B. Môi trường có insulin.
C. Môi trường có gen phát sáng
D. Môi trư ờng nuôi cấy khuyết tetraxilin
- Câu 47 : Phát biểu nào sau đây về kĩ thuật ADN tái tổ hợp là không đúng?
A. ADN dùng trong kỹ thuật di truyền có thể được phân lập từ các nguồn khác nhau, có thể từ cơ thể sống hoặc tổng hợp nhân tạo
B. ADN tái tổ hợp có thể được tạo ra do kết hợp các đoạn ADN từ các tế bào, các cơ thể, các loài xa nhau trong hệ thống phân loại
C. Có hàng trăm loại ADN restrictaza khác nhau, có khả năng nhận biết và cắt các phân tử ADN ở các vị trí đặc hiệu, các enzim này chỉ được phân lập từ động vật bậc cao.
D. Các enzim ADN polimeraza, AND ligaza và restrictaza đều được sử dụng trong kĩ thuật ADN tái tổ hợp
- Câu 48 : Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể nuôi cấy các mẫu mô của một cơ thể thực vật giao phấn rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây. Theo lí thuyết, các cây này
A. hoàn toàn giống nhau về kiểu hình dù chúng được trồng trong các môi trường rất khác nhau
B. hoàn toàn giống nhau về kiểu gen trong nhân
C. không có khả năng sinh sản hữu tính
D. có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen
- Câu 49 : Có nhiều giống mới được t ạo ra bằng phương pháp gây đột biến nhân t ạo. Để tạo ra được giống mới, ngoài việc gây đột biến lên vật nuôi và cây trồng thì không thể thiếu công đoạn nào sau đây?
A. Lai giữa các cá thể mang biế n d ị độ t biế n vớ i nhau.
B. S ử dụng kĩ thuật di truyền để chuyến gen mong muốn,
C. Chọn lọc các biế n d ị phù hợp vớ i mục tiêu đã đề ra
D. Cho sinh sản để nhân lên thành giố ng mớ i
- Câu 50 : Để nâng cao năng suất cây trồng, người ta không sử dụng biện pháp nào sau đây:
A. Tạo giống mới có cường độ quang hợp cao hơn giống gốc
B. Sử dụng các biện pháp kỹ thuật nhằm làm gia tăng diện tích lá và chỉ số diện tích lá.
C. Tăng bón phân đạm để phát triển mạnh bộ lá đến mức tối đa
D. Chọn các giống cây trồng có thời gian sinh trường thích hợp, trồng vào mùa vụ phù hợp
- Câu 51 : Từ quần thể cây lưỡng bội người ta có thể tạo được quần thể cây tứ bội. Quần thể cây tứ bội này có thể xem là một loài mới vì
A. quần thể cây tứ bội có sự khác biệt với quần thể cây lư ỡng bội về số lượng NST
B. quần thể cây tứ bội không thể giao phấn được với các cây của quần thể cây lưỡng bội
C. quần thể cây tứ bội giao phấn được với các cá thể của quần thể cây lưỡng bội cho ra cây lai tam bội bị bất thụ
D. quần thể cây t ứ bội có các đặc điểm hình thái như kích thước các cơ quan sinh dưỡng lớn hơn hẳn các cây của quần thể lư ỡng bội
- Câu 52 : Khi nói về công nghệ tế bào, phát biểu nào sau đây sai?
A. Nuôi cấy hạt phấn và gây lưỡng bội hóa có thể tạo ra cây có kiểu gen thuần chủng về tất cả các gen.
B. Nuôi cấy mô tế bào nhằm tạo ra nhiều biến dị tổ hợp
C. Dung hợp tế bào trần ở thực vật có thể tạo ra thể song nhị bội
D. Cấy truyền phôi ở động vật có thể tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau.
- Câu 53 : Trong quá trình t ạo ADN tái tổ hợp, enzim nối (ligaza) làm nhiệ m vụ
A. xúc tác hình thành liên k ết hiđrô giữa các nucleôtit của ADN cần chuyển và thể truyề n
B. xúc tác hình thành liên kết cộng hóa trị giữa các nuclêôtit của ADN cần chuyển và thể truyề n
C. xúc tác hình thành liên kết cộng hóa trị giữa 2 mạch của plasmit.
D. xúc tác hình thành liên kết hiđrô giữa ADN cần chuyển và thể truyề n
- Câu 54 : Trong những thành tựu sau đây, thành tựu nào là của công nghệ tế bào ?
A. tạo ra giống lúa có khả năng tổng hợp carotenoid
B. tạo ra giống dâu tằm tam bội có năng suất cao
C. tạo ra giống vi khuẩn E.coli có khả năng sản xuất insulin của người
D. Tạo ra cừu Dolly
- Câu 55 : Trong t ạo giố ng bằng công nghệ t ế bào, người ta có thể t ạo ra giống cây trồ ng mớ i mang đặc điểm của hai loài khác nhau nhờ phương pháp
A. Chọn dòng tế bào soma có biế n d ị
B. Nuôi cấ y hạt phấn
C. Dung hợp t ế bào trần
D. Nuôi cấ y t ế bào thực vật in vitro t ạo mô sẹo
- Câu 56 : Tạo giống thuần chủng bằng phương pháp dựa trên biến dị tổ hợp chỉ áp dụng có hiệu quả với
A. Bào tử, hạt phấn.
B. Vật nuôi, vi sinh vật
C. Cây trồng, vi sinh vật
D. Vật nuôi, cây trồng
- Câu 57 : Các phương pháp nào sau đây được sử dụng để tạo ra dòng thuần chủng ?
A. 2,3,4
B. 1,2.4
C. 2,4
D. 1,2,3,4
- Câu 58 : Năm 1928, Kapetrenco đã tiến hành lai cây cải bắp (Loài Brassuca 2n =18) với cây cải củ (loài Raphanus 2n=18) tạo ra cây lai khác loài, hầu hết các cây lai này đều bất thụ, một số cây lai ngẫu nhiên bị đột biến số lượng NST làm tăng gấp đôi bộ NST tạo thành các thê song nhị bội. Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm là sai với thể song nhị bội này:
A. 3
B.2
C.1
D.4
- Câu 59 : Cho các thành tựu sau:
A. 3,4
B. 1,2
C. 1,3
D. 2,4
- Câu 60 : Sản xuất insulin nhờ vi khuẩn là một cuộc cách mạng trong điều trị bệnh tiểu đường ở người. Các bước trong quy trình này bao gồm:
A. (3) → (2) → (4) → (5) → (1).
B. (4) → (3) → (2) → (5) → (1)
C. (3) → (2) → (4) → (1) → (5)
D. (1) → (4) → (3) → (5) → (2)
- Câu 61 : Trong các nhận xét sau có bao nhiêu nhận xét không đúng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
- Câu 62 : Cho các biện pháp sau:
A. (1) và (2), (3)
B. (2) và (3), (5)
C. (1) và (4), (5)
D. (1) và (2), (5)
- Câu 63 : Trong tạo giống bằng ưu thế lại, người ta không dùng con lai F1 làm giống vì:
A. Tỉ lệ tổ gen đồng hợp lặn tăng
B. Các gen tác động qua lại với nhau dễ gây đột biến gen
C. Tần số hoán vị gen cao, tạo điều kiện cho các gen quý tổ hợp lại trong 1 nhóm gen
D. Đời con sẽ phân li, ưu thế lai giảm dần
- Câu 64 : Trong số các thành tựu sau đây, có bao nhiêu thành tựu là ứng dụng của công nghệ tế bào?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
- Câu 65 : Phương pháp gây đột biến nhân tạo thường đạt hiệu quả cao nhất đối với đối tượng là
A. Thực vật
B. Vi sinh vật
C. Động vật
D. Thực vật bậc thấp
- Câu 66 : Cây pomato –cây lai giữa khoai tây và cà chua được tạo ra bằng phương pháp.
A.cấy truyền phôi
B.nuôi cấy tế bào thực vật invitro tạo mô sẹo.
C.dung hợp tế bào trần
D.nuôi cấy hạt phấn.
- Câu 67 : Người ta dùng kĩ thụật chuyển gen để chuyển gen kháng thuốc kháng sinh tetraxiclin vào vi khuẩn E. coli không mang gen kháng thuốc kháng sinh. Để xác định đúng dòng vi khuẩn mang ADN tái tổ hợp mong muốn, người ta đem nuôi các dòng vi khuẩn này trong một môi trường có nồng độ tetraxiclin thích hợp. Dòng vi khuẩn mang ADN tái tổ hợp mong muốn sẽ
A. sinh trưởng và phát triển bình thường
B. tồn tại một thời gian nhưng không sinh trưởng và phát triển
C. sinh trưởng và phát triển bình thường khi thêm vào môi trường một loại thuốc kháng sinh khác
D. bị tiêu diệt hoàn toàn
- Câu 68 : Kĩ thuật chuyển gen gồm các bước có trình tự là
A. Tách chiết thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào; cắt và nối 2 loại ADN bởi cùng một loại enzim; đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
B. Tạo ADN tái tổ hợp; phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp ; đưa ADN tái tổ hợp và tế bào nhận
C. Tách chiết thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào; đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận; cắt và nối 2 loại ADN bởi cùng một loại enzim
D. Tạo ADN tái tổ hợp; đưa ADN tái tổ hợp và tế bào nhận; phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp
- Câu 69 : Trong công tác tạo giống, muốn tạo ra một giống vật nuôi có thêm đặc tính của một loài khác, phương pháp nào dưới đây được cho là hiệu quả nhất?
A. Gây đột biến
B. Lai tạo
C. Công nghệ gen
D. Công nghệ tế bào.
- Câu 70 : Phương pháp nào sau đây không thuộc công nghệ tế bào?
A. Dung hợp tế bào trần khác loài
B. Nhân bản vô tính cừu Đônly
C. Nuôi cấy hạt phấn, sau đó gây lưỡng bội hóa để tạo dòng lưỡng bội
D. Chuyển gen từ tế bào của sinh vật này vào tế bào của sinh vật khác
- Câu 71 : Phép lai nào sau đây được sử dụng để tạo ra những cơ thể lai có nguồn gen rất khác xa nhau?
A. Dung hợp tế bào trần khác loài
B. Lai phân tích
C. Lai thuận nghịch
D. Lai khác dòng
- Câu 72 : Trong công nghệ gen, để chuyển gen vào nấm men thì người ta thường sử dụng loại thể truyền nào sau đây?
A. NST nhân tạo
B. Plasmit
C. Virut
D. Vi khuẩn
- Câu 73 : Từ một giống cây trồng ban đầu có thể tạo ra được nhiều giống cây trồng mới có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen nhờ áp dụng phương pháp nào sau đây?
A. Nuôi cấy hạt phấn
B. Dung hợp tế bào trần
C. Lai khác
D. Gây đột biến
- Câu 74 : Trong công nghệ gen, loại enzim nào sau đây được sử dụng để tạo ADN tái tổ hợp?
A. ADN polimeraza
B. Ligaza.
C. ARN polimeraza
D. Amylaza
- Câu 75 : Tiến hành nuôi hạt phấn của cây có kiểu gen AaBbDd để tạo dòng thuần chủng. Theo lí thuyết, có thể thu được tối đa bao nhiêu dòng thuần?
A. 2
B. 8
C. 4
D. 16
- Câu 76 : Phép lai nào sau đây thường được sử dụng để tạo ra ưu thế lai?
A. Lai khác dòng
B. Lai phân tích
C. Lai thuận nghịch
D. Lai tế bào
- Câu 77 : Nuôi cấy hạt phấn của cây có kiểu gen AAbbDd, sẽ thu được bao nhiêu dòng thuần?
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
- Câu 78 : Ưu thế lai là hiện tượng
A. Con lai có năng suất thấp, sức chống chống chịu kém, khả năng sinh trưởng và phát triển chậm hơn so với các dạng bố mẹ.
B. Con lai có năng suất thấp, sức chống chống chịu cao, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ.
C. Con lai có năng suất kém, sức chống chống chịu cao, khả năng sinh trưởng và phát triển kén hơn so với các dạng bố mẹ.
D. Con lai có năng suất, sức chống chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ.
- Câu 79 : Phép lai nào sau đây được sử dụng để tạo ra ưu thế lai?
A. Lai khác dòng
B. Lai phân tích
C. Lai thuận nghịch.
D. Lai tế bào
- Câu 80 : Phương pháp tạo ra ưu thế lai cao nhất là
A. Lai khác thứ
B. Lai khác dòng
C. Lai khác loài
D. Lai tế bào.
- Câu 81 : Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được giống mới mang bộ nhiễm sắc thể song nhị bội?
A. Gây đột biến gen.
B. Công nghệ gen
C. Cấy truyền phôi
D. Lai tế bào sinh dưỡng.
- Câu 82 : Phát biểu nào dưới đây không đúng với ưu thế lai?
A. Ưu thế lai là hiện tượng con lai có sức sống, khả năng chống chịu cao hơn các dạng bố mẹ
B. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 và giảm dần qua các thế hệ
C. Ưu thế lai được tạo ra chủ yếu bằng cách lai giữa các dòng thuần có kiểu gen khác nhau
D. Cơ thể có ưu thế lai được sử dụng làm giống vì cho năng suất cao.
- Câu 83 : Để phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp người ta phải sử dụng gen đánh dấu. Trước khi tạo ra ADN tái tổ hợp, gen đánh dấu đã được gắn sẵn vào cấu trúc nào sau đây?
A. Tế bào nhận
B. Gen cần chuyển
C. Enzim restritaza
D. Thể truyền
- Câu 84 : Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến bao gồm các bước cơ bản có trình tự là
A. Chọn lọc các cá thể có kiểu hình mong muốn, xử lí mẫu bằng tác nhân đột biến, tạo dòng thuần chủng.
B. Xử lí mẫu bằng tác nhân đột biến, tạo dòng thuần chủng, chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
C. Tạo dòng thuần chủng, xử lí mẫu bằng tác nhân đột biến, chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
D. Xử lí mẫu bằng tác nhân đột biến, chọn lọc các cá thể đột biến có kiểu hình mong muốn, tạo dòng thuần chủng.
- Câu 85 : Trong kĩ thuật di truyền, người ta thường sử dụng những loại thể truyền nào sau đây để chuyển gen vào tế bào vi khuẩn?
A. Plasmit hoặc nhiễm sắc thể nhân tạo
B. Plasmit hoặc ARN.
C. Plasmit hoặc virut
D. Plasmit hoặc enzim cắt giới hạn
- Câu 86 : Quy trình các nhà khoa học sử dụng hoá chất cônsixin để tạo ra giống dâu tằm tam bội (3n) có trình tự các bước là xử lí cônsixin
A. Tạo ra giống cây dâu tằm tứ bội (4n); lai dạng tứ bội với dạng lưỡng bội (2n) để tạo ra dạng tam bội.
B. Tạo ra giao tử lưỡng bội (2n); cho giao tử lưỡng bội thụ tinh với giao tử bình thường (n) để tạo ra dạng tam bội.
C. Tạo ra giống cây dâu tằm lục bội (6n); dùng giao tử của cơ thể lục bội cho phát triển thành dạng tam bội
D. Với cây lưỡng bội; chọn lọc ra cây có kiểu hình tam bội mong muốn; nhân lên thanh dòng thuần chủng
- Câu 87 : Phương pháp nào sau đây sẽ cho phép tạo ra được giống mới mang đầy đủ vật chất di truyền của cả hai giống bố mẹ.
A. Phương pháp dung hợp tế bào trần khác loài
B. Phương pháp kĩ thuật di truyền
C. Phương pháp gây đột biến kết hợp với chọn lọc
D. Phương pháp nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân
- Câu 88 : Dòng tế bào sinh dưỡng của loài A có kiểu gen AABBDD, dòng tế bào sinh dưỡng của loài B có kiểu gen: EEHHNN. Tiến hành lai tế bào sinh dưỡng giữa 2 dòng này (Sự lai chỉ diễn ra giữa một tế bào của dòng A với một tế bào của dòng B). Tế bào lai sẽ có kiểu gen:
A. ABDEHN
B. AEBHDN
C. AABBDDEEHHNN
D. ABDEEHHNN
- Câu 89 : Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến nhân tạo đặc biệt có hiệu quả đối với
A. Động vật bậc cao
B. Vi sinh vật
C. Thực vật sinh sản hữu tính
D. Thực vật sinh sản vô tính
- Câu 90 : Trong kĩ thuật di truyền, loại enzim nào sau đây được sử dụng để tạo ADN tái tổ hợp?
A. ADN polimeraza
B. ARN polimeraza
C. Ligaza
D. Helicaza
- Câu 91 : Phương pháp gây đột biến nhân tạo thường ít được áp dụng ở
A. Động vật bậc cao
B. Vi sinh vật
C. Nấm
D. Thực vật
- Câu 92 : Loại enzim nào sau đây được sử dụng để tạo ADN tái tổ hợp?
A. Ligaza và ADNpolimeraza
B. Ligaza và restrictaza
C. ADNpolimeraz và restrictaza
D. Ligaza và ARNpolimeraza
- Câu 93 : Bằng phương pháp gây đột biến và chọn lọc không thể tạo ra được các chủng
A. Nấm men, vi khuẩn có khả năng sinh sản nhanh tạo sinh khối lớn
B. Vi khuẩn E. Coli mang gen sản xuất insulin của người
C. Penicillium có hoạt tính pênixilin tăng gấp 200 lần chủng gốc
D. Vi sinh vật không gây bệnh đóng vai trò làm kháng nguyên.
- Câu 94 : Thành tựu nào sau đây là của công nghệ tế bào?
A. Tạo giống dâu tằm có lá to
B. Tạo giống cừu sản xuất protein người.
C. Tạo cừu Đôly
D. Tạo giống lợn có ưu thế lai cao
- Câu 95 : Điểm đặc biệt lí thú trong tạo giống bằng phương pháp nuôi cấy hạt phấn là
A. Có thể tạo ra cây trưởng thành nhưng chỉ có bộ nhiễm sắc thể đơn bội
B. Cây lưỡng bội tạo ra có kiểu gen dị hợp tử về tất cả các gen.
C. Có thể tạo ra cây trưởng thành nhưng chỉ có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội.
C. Có thể tạo ra cây trưởng thành nhưng chỉ có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội.
- Câu 96 : Trong công nghệ gen, loại enzim nào sau đây được sử dụng để mở vòng plasmit?
A. ADN polimeraza
B. Restrictaza.
C. ARN polimeraza
D. Ligaza.
- Câu 97 : Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n =14) với noãn của một loài thực vật B (2n =14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp nhiễm sắc thể tương đồng có hình thái khác nhau. Từ các thí nghiệm trên, một số nhận xét được rút ra như sau:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
- Câu 98 : Điểm ưu việt của nuôi cấy tế bào thực vật là
A. Từ một cơ thể ban đầu có thể tạo ra nhiều cơ thể có kiểu gen khác nhau.
B. Từ một quần thể ban đầu có thể tạo ra cá thể có tất cả các gen trong quần thể
C. Từ một cơ thể ban đầu có thể tạo nên một quần thể đồng nhất về kiểu gen.
D. Từ một cơ thể ban đầu có thể tạo nên một quần thể đa hình về kiểu gen và kiểu hình
- Câu 99 : Phương pháp tạo giống cây trồng đồng hợp về tất cả các gen là
A. Gây đột biến kết hợp với chọn lọc
B. Lai các dòng thuần chủng với nhau
C. Nuôi cấy hạt phấn thành cây đơn bội, sau đó dùng cônsixin để lưỡng bội hoá tạo thể lưỡng bội.
D. Lai tế bào sinh dưỡng.
- Câu 100 : Ý nghĩa của liên kết gen trong chọn giống là
A. người ta có thể tạo ra những tổ hợp nhiều tính trạng tốt cùng một thời điểm
B. người ta có thể loại bỏ cùng một lúc nhiều tính trạng xấu ra khỏi quần thể
C. người ta có thể chọn được những tính trạng tốt luôn đi kèm với nhau
D. tạo ra trong quần thể vật nuôi nhiều biến dị tổ hợp là nguyên liệu cho chọn lọc.
- Câu 101 : Lai tế bào sinh dưỡng hay dung hợp tế bào trần có ưu điểm là có thể tạo ra
A. Hai loài mới từ một loài ban đầu mà bằng các con đường hình thành loài mới trong tự nhiên không thực hiện được
B. Giống mới mang đặc điểm của hai loài mà bằng cách tạo giống thông thường không thực hiện được
C. Loài mới mang đặc điểm của một loài tổ tiên ban đầu và có thêm các đặc điểm mới phát sinh trong khi lai
D. Hai loài mới từ hai loài ban đầu mà bằng các con đường hình thành loài mới trong tự nhiên không thực hiện được
- Câu 102 : Khi tiến hành lai tế bào thực vật bước đầu tiên được các nhà khoa học thực hiện là
A. Cho các tế bào đem lai của hai loài đặc biệt để chúng dung hợp với nhau
B. Từ tế bào ban đầu đưa vào môi trường nuôi cấy đặc biệt để tạo thành cây lai.
C. Từ tế bào ban đầu nhân lên trong môi trường đặc biệt tạo thành cơ thể lai.
D. Tiến hành loại bỏ thành tế bào của các tế bào thuộc hai loài đem lai
- Câu 103 : Công nghệ ADN tái tổ hợp cần sử dụng loại enzim nào sau đây?
A. ARN polimeraza
B. Restrictaza
C. ADN polimeraza
D. Proteaza
- Câu 104 : Công nghệ gen là quy trình tạo ra
A. Những cơ thể sinh vật có mang gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới
B. Những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới.
C. Những tế bào trên cơ thể sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới.
D. Những tế bào hoặc sinh vật có gen bị đột biến dạng mất một cặp nuclêôtit
- Câu 105 : Thành tựu nào sau đây là công nghệ tế bào?
A. Tạo chuột bạch mang gen của chuột cống
B. Tạo giống lúa gạo vàng.
C. Tạo dâu tằm tam bội.
D. Tạo cừu Đôly.
- Câu 106 : Xét các quá trình sau:
A. 3, 4
B. 1, 2
C. 1, 3, 4
D. 2, 3, 4
- Câu 107 : Loại tế bào nào sau đây được gọi là tế bào trần?
A. Tế bào bị mất bị mất nhân tế bào
B. Tế bào bị mất thành xenlulôzơ
C. Tế bào bị mất màng sinh chất
D. Tế bào bị mất một số bào quan.
- Câu 108 : Hiện nay, một trong những biện pháp ứng dụng gen đang được các nhà khoa học nghiên cứu nhằm tìm cách chữa trị các bệnh di truyền ở người là
A. loại bỏ ra khỏi cơ thể người bệnh các sản phẩm dịch mã của gen gây bệnh
B. đưa các prôtêin ức chế và trong cơ thể người để ức chế hoạt động của gen gây bệnh
C. là biến đổi các gen gây bệnh trong cơ thể thành các gen lành
D. bổ sung gen lành và cơ thể người bệnh
- Câu 109 : Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, enzim nào sau đây được sử dụng để gắn gen cần chuyển với ADN thể truyền
A. Ligaza
B. Restrictaza
C. ARN pôlimeraza
D. ADN pôlimeraza
- Câu 110 : Phương pháp nào sau đây có thể được ứng dụng để tạo ra sinh vật mang đặc điểm của hai loài?
A. Nuôi cấy hạt phấn
B. Gây đột biến gen.
C. Nhân bản vô tính
D. Dung hợp tế bào trần.
- Câu 111 : Chất cônxixin thường được dùng để gây đột biến đa bội ở thực vật, do cônxixin có khả năng
A. kích thích cơ quan sinh dưỡng phát triển
B. tăng cường sự trao đổi chất ở tế bào
C. tăng cường quá trình sinh tổng hợp chất hữu cơ
D. cản trở sự hình thành thoi phân bào làm cho nhiễm sắc thể không phân li
- Câu 112 : Tiến hành tách phôi bò có kiểu gen AaBbDD thành 10 phôi và 10 phôi này phát triển thành 10 bò con. Nếu không xảy ra đột biến thì bò con có kiểu gen
A. AABBDD
B. AabbDD
C. AaBbDD
D. aabbDD
- Câu 113 : Phương pháp nào sau đây sẽ cho phép tạo ra được giống mới mang đầy đủ vật chất di truyền của cả hai giống bố mẹ?
A. Phương pháp dung hợp tế bào trần khác loài
B. Phương pháp kĩ thuật di truyền
C. Phương pháp gây đột biến kết hợp với chọn lọc
D. Phương pháp nhân bản vô tính bằng kỹ thuật chuyển nhân
- Câu 114 : Dưới đây là các bước trong quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến:
A. I → III → II
B. III → II → I
C. III → II → IV
D. II → III → IV
- Câu 115 : Từ một cây hoa quý hiếm, bằng cách áp dụng kĩ thuật nào sau đây có thể nhanh chóng tạo ra nhiều cây có kiểu gen giống nhau và giống với cây hoa ban đầu?
A. Nuôi cấy hạt phấn
B. Nuôi cấy mô
C. Nuôi cấy noãn chưa được thụ tinh
D. Lai hữu tính
- Câu 116 : Gây đột biến tạo giống mới là phương pháp sử dụng các tác nhân
A. hoá học, nhằm làm thay đổi có hướng vật liệu di truyền của sinh vật để phục vụ lợi ích của con người
B. vật lí, nhằm làm thay đổi vật liệu di truyền của sinh vật, giúp sinh vật thích nghi với môi trường sống
C. vật lí, hoá học, nhằm làm thay đổi vật liệu di truyền của sinh vật để phục vụ lợi ích của con người
D. vật lí, hoá học, nhằm làm thay đổi có hướng vật liệu di truyền của sinh vật để phục vụ lợi ích của con người
- Câu 117 : Trong công nghệ gen, các enzim được sử dụng trong bước tạo ADN tái tổ hợp là
A. restrictaza và ligaza
B. restrictaza và ADN- pôlimeraza.
C. ADN- pôlimeraza và ARN- pôlimeraza
D. ligaza và ADN-pôlimeraza
- Câu 118 : Phương pháp gây đột biến nhân tạo đặc biệt có hiệu quả đối với
A. tất cả các nhóm sinh vật trong sinh giới
B. động vật bậc cao và thực vật có hoa
C. động vật bậc thấp và thực vật bậc cao
D. các dạng sinh vật đơn bào sinh sản vô tính
- Câu 119 : Cho các thành tựu:
A. III và IV
B. I và IV
C. I và II
D. I và III
- Câu 120 : Thao tác nào sau đây không có trong quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến?
A. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến
B. Tạo ADN tái tổ hợp
C. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
D. tạo dòng thuần chủng
- Câu 121 : Các bước cơ bản tạo ưu thế lai có trình tự là
A. cho lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm ra các tổ hợp lai phù hợp, sau đó cho tự thụ phấn khoảng 3 thế hệ sẽ tạo ra con lai có ưu thế lai
B. tạo ra dòng thuần chủng, cho lai các cá thể thuộc cùng một dòng thuần chủng với nhau để tìm ra con lai cho ưu thế lai cao.
C. tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau, cho lai các dòng thuần chủng với nhau để tìm ra các tổ hợp lai cho ưu thế lai cao.
D. cho lai cá thể thuộc cùng mộtdòng thuần chủng với nhau, sau đó cho con lai tự thụ phấn khoảng 3 thế hệ sẽ tạo ra con lai có ưu thế lai
- Câu 122 : Vectơ chuyển gen được sử dụng phổ biến là
A. E. coli
B. Virút
C. Plasmít
D. Thực khuẩn thể.
- Câu 123 : Ý có nội dung không đúng khi nói về hiện tượng ưu thế lai là
A. ưu thế lai là hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội so với các dạng bố mẹ
B. để tạo ra con lai có ưu thế lai cao về một số đặc tính nào đó, khởi đầu cần tạo ra những dòng thuần chủng khác nhau
C. hiện tượng ưu thế lai biểu hiện ở nhiều phép lai trong đó phép lai giữa các các thể thuộc cùng một dòng thuần là biểu hiện rõ nhất
D. sử dụng phép lai thuận nghịch trong tạo ưu thế lai nhằm mục đích đánh giá vai trò của tế bào chất trong việc tạo ưu thế lai
- Câu 124 : Thành tựu nào sau đây là của công nghệ gen?
A. Tạo giống dâu tằm tam bội
B. Tạo giống cừu sản xuất protein người.
C. Tạo cừu Đôly
D. Tạo giống lợn có ưu thế lai cao
- Câu 125 : Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen không mong muốn trong hệ thống gen là ứng dụng quan trọng của:
A. Công nghệ tế bào
B. Công nghệ gen
C. Công nghệ sinh học
D. Kĩ thuật vi sinh
- Câu 126 : Xét 2 cá thể thuộc 2 loài thực vật lưỡng tính khác nhau: Cá thể thứ nhất có kiểu gen là AabbDd, cá thể thứ 2 có kiểu gen HhMmEe. Cho các phát biểu sau đây, số phát biểu không đúng là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
- Câu 127 : Phương pháp lai nào sau đây tạo ưu thế lai tốt nhất ?
A. Lai tế bào động vật và tế bào thực vật
B. Lai hai giống thuần chủng với nhau
C. Lai hai dòng thuần chủng với nhau
D. Lai hai loài thuần chủng với nhau.
- Câu 128 : Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau từ một phôi ban đầu?
A. Nhân bản vô tính
B. Cấy truyền phôi
C. Gây đột biến nhân tạo
D. Lai tế bào sinh dưỡng.
- Câu 129 : Làm thế nào một gen đã được cắt rời có thể liên kết được với thể truyền là plasmit đã được mở vòng khi người ta trộn chúng lại với nhau để tạo ra phân tử ADN tái tổ hợp?
A. Nhờ enzim restrictaza.
B. Nhờ enzim ligaza
C. Nhờ enzim ligaza và restrictaza
D. Nhờ liên kết bổ sung của các nuclêôtit và nhờ enzim ligaza
- Câu 130 : Cho các thành tựu:
A. (1), (3).
B. (1), (4).
C. (3), (4).
D. (1), (2).
- Câu 131 : Chủng vi khuần E.coli mang gen sản xuất insulin của người đã tạo ra nhờ:
A. công nghệ gen
B. dung hợp tế bào trần
C. gây đột biến nhân tạo
D. nhân bản vô tính
- Câu 132 : Giống lúa "gạo vàng" có khả năng tổng hợp β - carôten (tiền chất tạo ra vitamin A) trong hạt được tạo ra nhờ ứng dụng
A. phương pháp cấy truyền phôi
B. phương pháp lai xa và đa bội hoá.
C. phương pháp nhân bản vô tính
D. công nghệ gen
- Câu 133 : Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào?
A. Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng họp tử về tất cả các gen.
B. Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt
C. Tạo ra giống lúa “gạo vàng” có khá năng tồng hợp b - carôten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt
D. Tạo ra giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa
- Câu 134 : Sinh vật biến đổi gen không đuợc tạo ra bằng phương pháp nào sau đây?
A. Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen.
B. Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.
C. Lai hữu tính giữa các cá thể cùng loài.
D. Đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen
- Câu 135 : Để chọn tạo các giống cây trồng lấy thân, lá, rễ có năng suất cao, trong chọn giống người ta thường sử dụng phương pháp gây đột biến
A. dị bội
B. mất đoạn
C. chuyển đoạn
D. đa bội
- Câu 136 : Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào?
A. Tạo ra giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng họp tử về tất cả các gen
B. Tạo ra giống cà chua có gen làm chín quả bị bất hoạt.
C. Tạo ra giống lúa “gạo vàng” có khá năng tồng hợp - carôten (tiền chất tạo vitamin A) trong hạt
D. Tạo ra giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa
- Câu 137 : Cơ sở tế bào học của nuôi cấy mô, tế bào được dựa trên
A. quá trình phiên mã và dịch mã ở tế bào con giống với tế bào mẹ
B. sự nhân đôi và phân li đồng đều của nhiễm sắc thể trong nguyên phân và giảm phân
C. sự nhân đôi và phân li đồng đều của nhiễm sắc thể trong giảm phân
D. sự nhân đôi và phân li đồng đều của nhiễm sắc thể trong nguyên phân
- Câu 138 : Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, để tạo ra đầu dính phù hợp giữa gen cần chuyển và thể truyền, người ta đã sử dụng cùng môt loại enzim cắt giới hạn có tên là
A. ligaza
B. ADN pôlimeraza
C. restrictaza
D. ARN pôlimeraza
- Câu 139 : Trong các phương pháp tạo giống sau đây, có bao nhiêu phương pháp có thể tạo ra giống mới mang nguồn gen của hai loài sinh vật khác nhau?
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
- Câu 140 : Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, enzim được sử dụng để gắn gen cần chuyển với thể truyền là
A. ligaza
B. ADN polimeraza
C. Restrictaza
D. ARN polimeraza
- Câu 141 : Tiến hành tách phôi bò có kiểu gen AaBbDd thành 6 phôi và 6 phôi này phát triển thành 6 bò con. Nếu không xảy ra đột biến thì bò con có kiểu gen
A. AABBDD
B. AabbDD
C. AaBbDd
D. aabbdd
- Câu 142 : Chủng vi khuần E.coli mang gen sản xuất insulin của người đã tạo ra nhờ:
A. công nghệ gen
B. dung hợp tế bào trần
C. gây đột biến nhân tạo
D. nhân bản vô tính
- Câu 143 : Bằng công nghệ tế bào thực vật, người ta có thể nuôi cấy các mẩu mô của một cơ thể thực vật sinh sản hữu tính rồi sau đó cho chúng tái sinh thành các cây. Các cây này
A. hoàn toàn mất khả năng sinh sản hữu tính
B. giống nhau về kiểu gen nhân
C. hoàn toàn giống nhau về kiểu hình dù chúng được trồng trong các môi trường rất khác nhau
D. có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen
- Câu 144 : Cho các thành tựu sau đây:
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
- Câu 145 : Giai đoạn nào dưới đây không thuộc kĩ thuật chuyển gen?
A. Tách dòng TB chứa ADN tái tổ hợp
B. Chuyển ADN tái tổ hợp vào TB nhận
C. Tạo ADN tái tổ hợp
D. Chuyển đoạn NST từ TB cho sang TB nhận
- Câu 146 : Enzim dùng để cắt thể truyền và gen cần chuyển trong kĩ thuật chuyển gen là
A. ADN polimeraza
B. restrictaza
C. Ligaza
D. ARN polimeraza.
- Câu 147 : Hạt phấn của loài thực vật A có 8 nhiễm sắc thể. Các tế bào lá của loài thực vật B có 22 nhiễm sắc thể. Thụ phấn loài B bằng hạt phấn loài A, người ta thu được một số cây lai bất thụ. Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét không đúng?
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
- Câu 148 : Giả sử có hai cây khác loài có kiểu gen AaBB và DDEe. Người ta sử dụng công nghệ tế bào để tạo ra các cây con từ hai cây này. Theo lý thuyết, trong các phát biểu sau về các cây con, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 149 : Thành tựu nào sau đây là của công nghệ tế bào?
A. Tạo giống lúa gạo vàng
B. Tạo cừu Đôli
C. Tạo dâu tằm tam bội
D. Tạo chuột bạch mang gen của chuột cống.
- Câu 150 : Người ta có thể tạo ra được giống cây trồng thuần chủng từ những cá thể chưa thuần chủng bằng cách nào sau đây?
A. Cho tự thụ phấn qua nhiều thế hệ
B. Cho lai phân tích qua nhiều thế hệ.
C. Nuôi cây mô - tế bào
D. Cấy truyền phôi.
- Câu 151 : Xét 2 cá thể thuộc 2 loài thực vật lưỡng tính khác nhau: Cá thể thứ nhất có kiểu gen là AabbDd, cá thể thứ 2 có kiểu gen HhMmEe. Cho các phát biểu sau đây, số phát biểu không đúng là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
- Câu 152 : Trong công nghệ gen, kĩ thuật gắn gen cần chuyển vào thể truyền được gọi là
A. kĩ thuật chuyển gen
B. thao tác trên plasmit.
C. kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp
D. thao tác trên gen
- Câu 153 : Trong chọn giống vật nuôi, phương pháp thường được dùng để tạo ra các biến dị tổ hợp là
A. nhân bản vô tính
B. gây đột biến bằng cônsixin
C. lai giữa các giống
D. nuôi cấy mô, tế bào sinh dưỡng
- Câu 154 : Khi nói về công nghệ gen phát biểu nào sau đây sai?
A. Công nghệ ADN tái tổ hợp là công nghệ chuyển đoạn ADN của tế bào cho và ADN của thể truyền
B. Để tạo ra động vật chuyển gen người ta thường đưa gen cần chuyển vào cơ thể của con vật mới được sinh ra và tạo điều kiện cho gen đó được biểu hiện
C. Trong công nghệ gen nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển được nhân lên trong tế bào nhận
D. Công nghệ gen là quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi mà có thêm gen mới
- Câu 155 : Trong kĩ thuật chuyển gen, để gắn gen cần chuyển vào thể truyền, enzim thường được sử dụng là:
A. ligaza
B. restrictaza
C. ARN polimeraza
D. ADN polimeraza.
- Câu 156 : Loại enzim nào sao đây thường được dùng trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp?
A. Restrictaza và helicaza
B. Polimeraza và ligaza
C. Amilaza và restrictaza
D. Restrictaza và ligaza
- Câu 157 : Một nhà nghiên cứu tiến hành thụ phấn giữa hạt phấn của một loài thực vật A (2n = 14) với noãn của một loài thực vật B (2n = 14) nhưng không thu được hợp tử. Nhưng trong một thí nghiệm tiến hành ghép một cành ghép của loài A lên gốc của loài B thì nhà nghiên cứu bất ngờ phát hiện thấy tại vùng tiếp giáp giữa cành ghép và gốc ghép phát sinh ra một chồi mới có kích thước lớn bất thường. Chồi này sau đó được cho ra rễ và đem trồng thì phát triển thành một cây C. Khi làm tiêu bản và quan sát tế bào sinh dưỡng của cây C thấy có 14 cặp NST tương đồng có hình thái khác nhau.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 158 : Nuôi cấy hạt phấn của cây có kiểu gen AaBbDd, sau đó lưỡng bội hóa thì sẽ tạo ra tối đa bao nhiêu dòng thuần chủng?
A. 2
B. 4
C. 8
D. 1
- Câu 159 : Cho lai giữa cây cải củ có kiểu gen aaBB với cây cải bắp có kiểu gen MMnn thu được F1. Đa bội hóa F1 thu được thể song nhị bội. Biết rằng không có đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể, thể song nhị bội này có kiểu gen là
A. aaBBMn
B. aaBMMnn.
C. aBMn
D. aaBBMMnn
- Câu 160 : Khi nói về công nghệ tế bào thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung hợp hai tế bàao trần của hai loài thực vật tạo ra giống mới có kiểu gen thuần chủng
B. Nuôi cấy mô tế bào thực vật giúp nhân nhanh các giống cây trồng quý hiếm
C. Nuôi cấy các hạt phấn tạo ra các giống cây trồng đồng nhất về kiểu gen
D. Nuôi cấy mô tế bào thực vật có thể tạo ra các giống cây trồng mới có kiểu gen đồng nhất
- Câu 161 : Khi nói về nuôi cấy mô và tế bào thực vật, phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Phương pháp nuôi cấy mô có thể bảo tồn được một số nguồn gen quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng
B. Phương pháp nuôi cấy mô được sử dụng để tạo nguồn biến dị tổ hợp
C. Phương pháp nuôi cấy mô tiết kiệm được diện tích nhân giống
D. Phương pháp nuôi cấy mô được sử dụng để tạo nguồn biến dị tổ hợp
- Câu 162 : Trong kĩ thuật chuyển gen nhờ plasmit, gen của tế bào cho được gắn vào plasmit tạo thành ADN tái tố hợp nhờ hoạt động của enzyme
A. ADN polimeraza
B. Ligaza
C. Amilaza.
D. Restrictaza
- Câu 163 : Loại tế bào nào sau đây được gọi là tế bào trần?
A. Tế bào bị mất nhân
B. Tế bào bị mất thành xenlulozơ.
C. Tế bào bị mất một số bào quan
D. Tế bào bị mất màng sinh chất
- Câu 164 : Để chuyển một gen của người vào tế bào vi khuẩn E. coli nhằm tạo ra nhiều sản phẩm của gen đó trong tế bào vi khuẩn, người ta có thể lấy mARN trưởng thành của gen người cần chuyển cho phiên mã ngược thành ADN rồi mới gắn ADN này vào plasmit và chuyển vào vi khuẩn. Người ta cần phải làm như vậy là vì gen bình thường của người
A. quá lớn không chui vào được tế bào vi khuẩn
B. sẽ không thể phiên mã được trong tế bào vi khuẩn
C. sẽ không thể dịch mã được trong tế bào vi khuẩn
D. là gen phân mảnh (có vùng mã hóa không liên tục).
- Câu 165 : Phương pháp không được áp dụng trong nghiên cứu di truyền người là
A. Nghiên cứu trẻ đồng sinh
B. Nghiên cứu tế bào
C. Nghiên cứu phả hệ
D. Lai và gây đột biến
- Câu 166 : Những loại enzyme nào sau đây được sử dụng trong kỹ thuật tạo ADN tái tổ hợp ?
A. ADN – polimerase và amilase
B. Restrictase và ligase
C. Amilase và ligase
D. ARN – polimerase và peptidase
- Câu 167 : Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội so với bố mẹ gọi là:
A. Bất thụ
B. Thoái hóa giống
C. Ưu thế lai
D. Siêu trội
- Câu 168 : Trong kĩ thuật chuyển gen, tế bào nhận được sử dụng phổ biến là vi khuẩn E.coli vì chúng:
A. Có tốc độ sinh sản nhanh
B. Có cấu tạo cơ thể đơn giản
C. Thích nghi cao với môi trường
D. Dễ phát sinh biến dị
- Câu 169 : Giả sử 1 cây ăn quả của 1 loài thực vật tự thụ phấn có kiểu gen AaBb. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây sai?
A. Các cây con được tạo ra từ cây này bằng phương pháp nuôi cấy mô sẽ có đặc tính di truyền giống nhau và giống cây mẹ
B. Nếu gieo hạt của cây này thì có thể thu được cây con có kiểu gen đồng hợp tử trội về các gen trên.
C. Nếu đem nuôi cấy hạt phấn của cây này rồi gây lưỡng bội hóa thì có thể thu được cây con có kiểu gen AaBB
D. Nếu chiết cành từ cây này đem trồng, người ta sẽ thu được cây con có kiểu gen AaBb.
- Câu 170 : Để tạo ra cây lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen, người ta sử dụng phương pháp nào sau đây?
A. Lai hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau
B. Nhân bản vô tính từ tế bào sinh dưỡng
C. Nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh kèm đa bội hóa
D. Dung hợp các tế bào trần khác loài.
- Câu 171 : Trong kĩ thuật chuyển gen, phát biểu nào sau đây có nội dung đúng?
A. Thể truyền được sử dụng phổ biến trong kỹ thuật cấy gen ADN vùng nhân vi khuẩn.
B. ADN tái tổ hợp được tạo ra nhờ sự kết hợp ADN của thể truyền và gen tế bào nhận.
C. Cắt ADN cần chuyển và cắt mở vòng plasmit cùng 1 loại Enzim restrictaza
D. Mỗi tế bào nhận luôn được nhận 1 ADN tái tổ hợp.
- Câu 172 : Hiện tượng con lai có năng suất, phẩm chất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng và phát triển vượt trội bố mẹ gọi là
A. ưu thế lai
B. thoái hóa giống
C. siêu trội.
D. bất thụ
- Câu 173 : Khi nuôi cấy hạt phấn hay noãn chưa thụ tinh trong môi trường nhân tạo, kết quả có thể mọc thành
A. cây trồng đa bội hóa để có dạng hữu thụ
B. các dòng tế bào đơn bội
C. các giống cây trồng thuần chủng
D. cây trồng mới do đột biến nhiễm sắc thể.
- Câu 174 : Phương pháp nào sau đây có thể được ứng dụng để tạo cơ thể có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen?
A. Gây đột biến gen
B. Lai tế bào sinh dưỡng
C. Nhân bản vô tính
D. Nuôi cấy hạt phấn và noãn chưa thụ tinh.
- Câu 175 : Phương pháp nào sau đây không thuộc công nghệ tế bào?
A. Chuyển gen từ tế bào của sinh vật này vào tế bào sinh vật khác
B. Nhân bản vô tính cừu Đôly
C. Dung hợp tế bào trần khác loài
D. Nuôi cấy hạt phấn, sau đó gây lường bội hóa để tạo dòng lưỡng bội
- Câu 176 : Để tạo ra động vật chuyển gen, người ta đã tiến hành
A. đưa gen cần chuyển vào cơ thể con vật mới được sinh ra và tạo điều kiện cho gen đó được biểu hiện
B. đưa gen cần chuyển vào phôi ở giai đoạn phát triển muộn để tạo ra con mang gen cần chuyển và tạo điều kiện cho gen đó được biểu hiện
C. lấy trứng của con cái rồi cho thụ tinh trong ống nghiệm, sau đó đưa gen vào hợp tử (ở giai đoạn nhân non), cho hợp tử phát triển thành phôi rồi cấy phôi đã chuyển gen vào tử cung con cái.
D. đưa gen cần chuyển vào cá thể cái bằng phương pháp vi tiêm (tiêm gen) và tạo điều kiện cho gen được biểu hiện.
- Câu 177 : Phương pháp chọn giống nào dưới đây được dùng phổ biến trong chọn giống vi sinh vật?
A. Ưu thế lai
B. Lai khác dòng.
C. Lai giữa loài đã thuần hóa và loài hoang dại
D. Gây đột biến bằng các tác nhân vật lí, hóa học.
- Câu 178 : Nếu tách nguyên vẹn một gen của người rồi gắn vào plasmit của vi khuẩn E.coli sau đó đưa ADN tái tổ hợp này vào trong tế bào E.coli thì người ta sẽ nhận được kết quả nào dưới đây?
A. Gen insulin được phiên mã nhưng có thể dịch mã ra prôtêin khác thường
B. Gen insulin không thể hoạt động trong tế bào vi khuẩn vì không có promoter thích hợp
C. Gen insulin được phiên mã nhưng không được dịch mã
D. Gen insulin không được phiên mã
- Câu 179 : Để tạo ra cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể của 2 loài khác nhau mà không qua sinh sản hữu tính người ta sử dụng phương pháp?
A. Nuôi cấy hạt phấn
B. Kĩ thuật di truyền
C. Nuôi cấy mô.
D. Lai tế bào
- Câu 180 : Trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận định đúng về các cá thể động vật được tạo ra bằng công nghệ cấy truyền phôi?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
- Câu 181 : Có bao nhiêu thành tựu dưới đây là ứng dụng của công nghệ gen?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
- Câu 182 : Để tạo giống mới mang đặc điểm của cả hai loài mà bằng cách tạo giống thông thường không thể tạo ra được, người ta sử dụng phương pháp nào?
A. Nuôi cây mô tế bào
B. Dung hợp tế bào trần
C. Nuôi cấy hạt phấn
D. Gây đột biến và chọn lọc.
- Câu 183 : Enzim sử dụng để cắt đoạn ADN từ tế bào cho và ADN plasmit tạo ADN tái tổ hợp là
A. ARN-polimeraza
B. ADN-polimeraza
C. ligaza
D. restrictaza
- Câu 184 : Quá trình nào sau đây không thuộc công nghệ tế bào?
A. Dung hợp tế bào trần khác loài
B. Nhân bản vô tính cừu Đôly
C. Nuôi cấy hạt phấn, sau đó gây lưỡng bội hóa để tạo dòng lưỡng bội.
D. Chuyển gen từ tế bào của sinh vật này vào tế bào của sinh vật khác.
- Câu 185 : Phép lai nào sau đây được sử dụng để tạo ra những cơ thể lai có nguồn gen rất khác xa nhau?
A. Lai tế bào (Dung hợp tế bào trần).
B. Lai phân tích
C. Lai thuận nghịch
D. Lai khác dòng
- Câu 186 : Từ một phôi cừu có kiểu gen AaBb, bằng phương pháp cấy truyền phôi có thể tạo ra cừu non có kiểu gen
A. aabb.
B. aaBB
C. Aabb.
D. AaBb.
- Câu 187 : Từ phôi cừu có kiểu gen DdEe, bằng phương pháp cấy truyền phôi có thể tạo ra cừu con có kiểu gen
A. DdEe.
B. DDEE.
C. ddee
D. DDee
- Câu 188 : Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, enzim nào sau đây được sử dụng để gắn gen cần chuyển với ADN thể truyền?
A. ADN pôlimeraza
B. Ligaza
C. Restrictaza.
D. ARN pôlimeraza.
- Câu 189 : Tiến hành nuôi hạt phấn của cây có kiểu gen AaBbDd để tạo dòng thuần chủng. Theo lí thuyết, có thể thu được tối đa bao nhiêu dòng thuần?
A. 2
B. 8
C. 4
D. 16
- Câu 190 : Phương pháp nào sau đây có thể được ứng dụng để tạo ra sinh vật mang đặc điểm của hai loài?
A. Nuôi cấy hạt phấn.
B. Gây đột biến gen
C. Nhân bản vô tính
D. Dung hợp tế bào trần
- Câu 191 : Tiến hành dung hợp tế bào trần có kiểu gen AAbb với tế bào trần có kiểu gen DDee thì sẽ tạo ra tế bào song nhị bội có kiểu gen nào sau đây?
A. AbDe.
B. AADD
C. AAbbDDee
D. aabbDDee
- Câu 192 : Nuôi cấy hạt phấn của cây có kiểu gen AaBBDd thì sẽ thu được bao nhiêu dòng thuần chủng?
A. 2.
B. 6
C. 4.
D. 8
- Câu 193 : Lấy hạt phấn của cây có kiểu gen , sau đó nuôi cấy và gây lưỡng bội hóa. Theo lí thuyết, sẽ thu được tối đa bao nhiêu dòng thuần chủng?
A. 6
B. 8
C. 16
D. 4
- Câu 194 : Thành tựu nào sau đây là của công nghệ gen?
A. Tạo giống dâu tằm có lá to
B. Tạo giống cừu sản xuất prôtêin người.
C. Tạo cừu Đôli
D. Tạo giống lợn có ưu thế lai cao.
- Câu 195 : Tiến hành tách phôi bò có kiểu gen AaBbDD thành 10 phôi và 10 phôi này phát triển thành 10 bò con. Nếu không xảy ra đột biến thì bò con có kiểu gen:
A. AABBDD
B. AabbDD
C. AaBbDD
D. aabbDD
- Câu 196 : Thành tựu nào sau đây là của công nghệ tế bào?
A. Tạo giống lúa gạo vàng
B. Tạo cừu Đôli
C. Tạo dâu tằm tam bội.
D. Tạo chuột bạch mang gen của chuột cống.
- Câu 197 : Tiến hành nuôi hạt phấn của cây có kiểu gen AaBbDdEe để tạo dòng thuần chủng. Theo lí thuyết, có thể thu được tối đa bao nhiêu dòng thuần?
A. 2
B. 16.
C. 4.
D. 8
- Câu 198 : Công nghệ ADN tái tổ hợp cần sử dụng loại enzim nào sau đây?
A. ARN polimeraza
B. Restrictaza.
C. ADN polimeraza
D. Proteaza
- Câu 199 : Phép lai nào sau đây được sử dụng để tạo ra ưu thế lai?
A. Lai khác dòng
B. Lai phân tích.
C. Lai thuận nghịch
D. Lai tế bào.
- Câu 200 : Plasmit được sử dụng làm thể truyền trong công nghệ chuyển gen có bản chất là
A. Một phân tử ADN mạch kép, dạng vòng
B. Một phân tử ADN mạch đơn, dạng vòng.
C. Một phân tử ARN mạch đơn, dạng vòng.
D. Một phân tử ADN mạch kép, dạng thẳng.
- Câu 201 : Loại enzim nào sau đây được sử dụng để tạo ADN tái tổ hợp?
A. ADN polimeraza
B. Ligaza
C. ARN polimeraza
D. Amylaza
- Câu 202 : Biện pháp nào sau đây không tạo ra nguồn biến dị di truyền cung cấp cho quá trình chọn giống?
A. Tiến hành lai hữu tính giữa các giống khác nhau.
B. Sử dụng kĩ thuật di truyền để chuyển gen.
C. Gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí, hoá học.
D. Loại bỏ những cá thể không mong muốn.
- Câu 203 : Những thành tựu nào sau đây là của công nghệ gen?
A. Giống bông kháng sâu, giống lúa gạo vàng, chuột nhắt mang gen chuột cống, dưa hấu tam bội
B. Giống bông kháng sâu, giống lúa gạo vàng, chuột nhắt mang gen chuột cống, cừu sản xuất prôtêin người.
C. Dâu tằm tam bội, giống lúa gạo vàng, chuột nhắt mang gen chuột cống, cừu sản xuất prôtêin người.
D. Giống bông kháng sâu, giống lúa gạo vàng, dâu tằm tam bội, dưa hấu tam bội
- Câu 204 : Từ một phôi cừu có kiểu gen AaBb, bằng phương pháp cấy truyền phôi có thể tạo ra cừu non có kiểu gen
A. aabb.
B. aaBB
C. AAbb
D. AaBb.
- Câu 205 : Từ phôi cừu có kiểu gen DdEe, bằng phương pháp cấy truyền phôi có thể tạo ra cừu con có kiểu gen
A. DdEe
B. DDEE.
C. ddee.
D. DDee.
- Câu 206 : Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, enzim nào sau đây được sử dụng để gắn gen cần chuyển với ADN thể truyền?
A. ADN pôlimeraza.
B. Ligaza
C. Restrictaza.
D. ARN pôlimeraza
- Câu 207 : Phương pháp nào sau đây có thể được ứng dụng để tạo ra sinh vật mang đặc điểm của hai loài?
A. Nuôi cấy hạt phấn.
B. Gây đột biến gen.
C. Nhân bản vô tính.
D. Dung hợp tế bào trần
- Câu 208 : Từ hai dòng thực vật ban đầu có kiểu gen AaBb và DdEe, bằng phương pháp lai xa kèm đa bội hóa có thể tạo ra những quần thể thực vật nào sau đây?Từ hai dòng thực vật ban đầu có kiểu gen AaBb và DdEe, bằng phương pháp lai xa kèm đa bội hóa có thể tạo ra những quần thể thực vật nào sau đây?
A. AAbbDDEE, aabbDDee, AABBddee
B. AAbbDDEE, AabbDdEE, AaBBDDee.
C. AAbbDDEE, aabbDdEE, aabbDdee
D. AAbbDDEe, AABbDDee, Aabbddee.
- Câu 209 : Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ tế bào?
A. Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin của người
B. Tạo giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lá cảnh Petunia
C. Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp p-carôten (tiền vitamin A) trong hạt
D. Tạo giống pomato từ khoai tây và cà chua.
- Câu 210 : Phương pháp nào sau đây có thể tạo được giống cây trồng mới mang bộ nhiễm sắc thể của hai loài khác nhau?
A. Nuôi cấy đỉnh sinh trưởng thực vật.
B. Gây đột biến nhân tạo.
C. Nhân bản vô tính
D. Lai xa kèm theo đa bội hoá.
- Câu 211 : Người ta tiến hành lấy các hạt phấn của một cây có kiểu gen AabbDd, nuôi trong môi trường nhân tạo thành cây đơn bội rồi cho lưỡng bội hoá. Theo lý thuyết, cây con không thể có kiểu gen nào dưới đây?
A. AAbbDD
B. AAbbdd
C. aabbdd
D. aaBBDD
- Câu 212 : Phương pháp nào sau đây có thể tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau từ một phôi ban đầu?
A. Lai tế bào sinh dưỡng
B. Gây đột biến nhân tạo
C. Nhân bản vô tính
D. Cấy truyền phôi
- Câu 213 : Hiện nay, từ một cây ban đầu mang toàn các cặp alen dị hợp, để tạo ra số lượng lớn các cây mang kiểu gen này, người ta thường sử dụng phương pháp nào dưới đây?
A. Nhân giống vô tính
B. Nuôi cấy hạt phân
C. Lai tạo
D. Cấy truyền phôi
- Câu 214 : Phương pháp tạo giống nào dưới đây có thể áp dụng đối với cả thực vật, động vật và vi sinh vật ?
A. Gây đột biến
B. Sử dụng công nghệ gen
C. Dung hợp tế bào trần
D. Nhân bản vô tính
- Câu 215 : Thành tựu nào sau đây là của công nghệ gen?
A. Tạo giống dâu tằm tam bội.
B. Tạo giống cừu sản xuất prôtêin người
C. Tạo cừu Đôly.
D. Tạo giống lợn có ưu thế lai cao.
- Câu 216 : Trong kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp, người ta sử dụng enzim nào để cắt hai mạch đơn phân tử ADN của vector chuyển gen?
A. Enzim restrictaza
B. Enzim primaza
C. Enzim helicaza
D. Enzim ligaza
- Câu 217 : Trong kĩ thuật di truyền, người ta thường sử dụng những loại thể truyền nào sau đây để chuyển gen vào tế bào vi khuẩn?
A. Plasmit hoặc nhiễm sắc thể nhân tạo.
B. Plasmit hoặc ARN
C. Plasmit hoặc virut.
D. Plasmit hoặc enzim.
- Câu 218 : Dùng cônsixin xử lý hợp tử có kiểu gen BbDd, sau đó cho phát triển thành cây hoàn chỉnh thì có thể tạo ra thể tứ bội có kiểu gen?
A. BBbbDDdd
B. BBbbDDDd
C. BBbbDddd
D. BBBbDdd
- Câu 219 : Dòng tế bào sinh dưỡng của loài A có kiểu gen AABBCC, dòng tế bào sinh dưỡng của loài B có kiểu gen: EEHHMM. Tiến hành lai tế bào sinh dưỡng giữa 2 dòng này (Sự lai chỉ diễn ra giữa một tế bào của dòng A với một tế bào của dòng B). Tế bào lai sẽ có kiểu gen:
A. ABDDEHM
B.AEBHCM
C. AABBCCEEHHMM.
D. ABCEEHHMM.
- Câu 220 : Bằng kĩ thuật chia cắt một phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau có thể tạo ra nhiều con vật quý hiếm. Đặc điểm của phương pháp này là
A. Thao tác trên vật liệu di truyền là ADN và NST.
B. Tạo ra các cá thể có kiểu gen thuần chủng.
C. Tạo ra các cá thể có kiểu gen đồng nhất.
D. Các cá thể tạo ra rất đa dạng về kiểu gen và kiểu hình.
- Câu 221 : Cho các phương pháp sau đây:
A. 2.
B. 1.
C. 4
D. 3
- Câu 222 : Trong các phương pháp sau đây:
A. 1, 2, 3.
B. 3, 4, 5
C. 2, 3, 5.
D. 2, 4, 5
- Câu 223 : Trong kĩ thuật chuyển gen, người ta thường dùng vi khuẩn E.coli làm tế bào nhận với mục đích sản xuất được nhiều sản phẩm mong muốn là vì E.coli có đặc điểm:
A. Hệ gen thích hợp cho việc nuôi cấy
A. Hệ gen thích hợp cho việc nuôi cấy
C. Tổ chức cơ thể đơn giản, dễ nuôi cấy
D. Sinh sản nhanh
- Câu 224 : Để nhân giống hoa lan có được những đặc tính giống nhau từ một giống lan quý, các nhà nhân giống cây cảnh đã áp dụng tạo giống bằng phương pháp nào?
A. Công nghệ gen.
B. Gây đột biến
C. Lai hữu tính.
D. Công nghệ tế bào.
- Câu 225 : Ưu thế lai thể hiện rõ nhất trong:
A. Lai khác thứ
B. Lại khác loài
C. Lai khác dòng
D. Lai gần
- Câu 226 : Làm thế nào để nhận biết việc chuyển phân tử ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận đã thành công?
A. Dùng phương pháp đánh dấu bằng đồng vị phóng xạ.
B. Dùng xung điện làm thay đổi tính thấm của màng sinh chất.
C. Dùng CaCl2 làm dãn màng tế bào hoặc xung điện.
D. Chọn thể truyền có các dấu chuẩn (gen đánh dấu) dễ nhận biết.
- Câu 227 : Giả sử có hai cây khác loài có kiểu gen AaBB và DDEe Người ta sử dụng công nghệ tế bào để tạo ra các cây con từ hai cây này. Theo lí thuyết, trong các phát biểu sau về các cây con, có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
- Câu 228 : Qui trình chuyển gen sản sinh prôtêin của sữa người vào cừu tạo ra cừu chuyển gen bao gồm các bước:
A. (2) à (1) à (3) à (4) à (5).
B. (3) à (2) à (1) à (4) à (5)
C. (1) à (2) à (3) à (4) à (5).
D. (1) à (2) à (3) à (4) à (5).
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen