Giải Hóa 8 Chương 5: Hiđro - Nước !!
- Câu 1 : Viết phương trình hóa học của phản ứng hiđro khử các oxit sau:
- Câu 2 : Hãy kể những ứng dụng của hidro mà em biết.
- Câu 3 : Chọn cụm từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Câu 4 : Khử 48 gam đồng(II) oxit bằng khí hiđro. Hãy:
- Câu 5 : Khử 21,7 gam thủy ngân(II) oxit bằng hiđro. Hãy:
- Câu 6 : Tính số gam nước thu được khi cho 8,4 lít khí hiđro tác dụng với 2,8 lít oxi (các thể tích đo ở đktc).
- Câu 7 : Hãy chép vào vở bài tập những câu đúng trong các câu sau đây:
- Câu 8 : Hãy cho biết trong những phản ứng hóa học xảy ra quanh ta sau đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Lợi ích và tác hại của mỗi phản ứng?
- Câu 9 : Hãy lập các phương trình hóa học theo các sơ đồ sau:
- Câu 10 : Trong phòng thí nghiệm người ta đã dùng cacbon oxit CO để khử 0,2 mol Fe3O4 và dùng khí hiđro để khử 0,2 mol Fe2O3 ở nhiệt đô cao.
- Câu 11 : Trong phòng thí nghiệm người ta dùng khí hiđro để khử sắt(II) oxit và thu được 11,2 g Fe.
- Câu 12 : Những phản ứng hóa học nào dưới đây có thể được dùng để điều chế hiđro trong phòng thi nghiệm?
- Câu 13 : Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào?
- Câu 14 : Khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm như thế nào? Vì sao? Đối với khí hiđro, có làm thế được không? Vì sao?
- Câu 15 : Trong phòng thí nghiệm hóa học có các kim loại kẽm và sắt, dung dịch HCl và axit H2SO4.
- Câu 16 : Cho 22,4g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5g axit sunfuric.
- Câu 17 : Viết phương trình hóa học biểu diễn phản ứng của hiđro với các chất: O2, Fe2O3, Fe3O4, PbO ở nhiệt độ thích hợp. Ghi rõ điều kiện phản ứng. Giải thích và cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?
- Câu 18 : Có 3 lọ đựng riêng biệt các chất khí sau: khí oxi, không khí, và hiđro. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ?
- Câu 19 : Cho dung dịch axit sunfuric loãng, nhôm và các dụng cu thí nghiệm như hình vẽ. Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
- Câu 20 : a) Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
- Câu 21 : a) Hãy viết phương trình hóa học của các phản ứng giữa hiđro với hỗn hợp đồng (II) oxit và sắt (III) oxit ở nhiệt độ thích hợp?.
- Câu 22 : Cho các kim loại kẽm, nhôm, sắt lần lượt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng.
- Câu 23 : Trình bày hiện tượng và viết các phương trình hóa học của 3 thí nghiệm.
- Câu 24 : Dùng từ, cụm từ trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- Câu 25 : Bằng những phương pháp nào có thể chứng minh được thành phần định tính và định lượng của nước? Viết các phương trình hóa học xảy ra?
- Câu 26 : Tính thể tích khí hiđro và oxi(đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 1,8g nước.
- Câu 27 : Tính khối lượng nước ở trạng thái lỏng sẽ thu được khí đốt cháy hoàn toàn 112l khí hiđro (đktc) với oxi?
- Câu 28 : Viết phương trình các phản ứng hóa học tao ra bazơ và axit. Làm thế nào để nhận biết được dung dịch axit và dung dịch bazơ?
- Câu 29 : Hãy kể tên những dẫn chứng về vai trò quan trọng của nước trong đời sống mà em nhìn thấy trực tiếp? Nêu những biện pháp chống ô nhiễm ở địa phương em?
- Câu 30 : Hãy chép vào vở bài tập các câu sau đây và thêm vào chỗ trống những từ thích hợp
- Câu 31 : Hãy viết công thức hóa học của các axit có gốc axit cho dưới đây và cho biết tên của chúng:
- Câu 32 : Hãy viết công thức hóa học của những oxit axit tương ứng với những axit sau: H2SO4, H2SO3, H2CO3, HNO3, H3PO4.
- Câu 33 : Viết công thức hóa học của bazơ tương ứng với các oxit sau đây:
- Câu 34 : Viết công thức hóa học của oxit tương ứng với các bazơ sau đây:
- Câu 35 : Đọc tên của những chất có công thức hóa học ghi dưới đây:
- Câu 36 : Tương tự như natri, các kim loại kali K và canxi Ca cũng tác dụng được với nước tạo thành bazơ tan và giải phóng khí hiđro.
- Câu 37 : Hãy lập phương trình hóa học của những phản ứng có sơ đồ sau đây:
- Câu 38 : Viết công thức hóa học của những muối có tên gọi dưới đây:
- Câu 39 : Cho biết khối lượng mol của một oxit kim loại là 160gam, thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70%. Lập công thức hóa học của oxit. Gọi tên oxit kim loại đó.
- Câu 40 : Nhôm (III) oxit tác dụng với axit sunfuric theo phương trình phản ứng sau :
- Câu 41 : Nêu hiện tượng quan sát được, giải thích và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong ba thí nghiệm trên
Xem thêm
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 40 Dung dịch
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 41 Độ tan của một chất trong nước
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 42 Nồng độ dung dịch
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 43 Pha chế dung dịch
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 44 Bài luyện tập 8
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 9 Công thức hóa học
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 11 Bài luyện tập 2
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 2 Chất
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 4 Nguyên tử
- - Trắc nghiệm Hóa học 8 Bài 5 Nguyên tố hóa học