Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 37: Thành tựu chọn giốn...
- Câu 1 : Nước ta đã rút ngắn thời gian tạo ra giống mới và tạo những đặc tính quý mà phương pháp chọn giống truyền thống chưa làm được là nhờ?
A. Vận dụng các quy luật biến dị
B. Sử dụng các kĩ thuật phân tử và tế bào
C. Vận dụng các quy luật di truyền - biến dị, sử dụng các kĩ thuật phân tử và tế bào
D. Sử dụng các phương pháp chọn lọc
- Câu 2 : Thành tựu nổi bật nhất trong chọn giống cây trồng ở nước ta là ở lĩnh vực nào?
A. Chọn giống lúa, lạc, cà chua
B. Chọn giống ngô, mía, đậu tương
C. Chọn giống lúa, ngô, đậu tương
D. Chọn giống đậu tương, lạc, cà chua
- Câu 3 : Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống cây trồng gồm các phương pháp nào?
A. Tạo biến dị tổ hợp, chọn lọc cá thể và xử lí đột biến, chọn giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị
B. Phối hợp giữa lai hữu tính và xử lí đột biến, gây đột biến nhân tạo rồi chọn lọc hàng loạt để tạo giống mới, chọn giống bằng đột biến xôma
C. Gây đột biến nhân tạo rồi chọn cá thể để tạo giống mới, phối hợp giữa lai hữu tính và xử lí đột biến, chọn giống bằng chọn dòng tế bào xôma có biến dị hoặc đột biến xôma
D. Gây đột biến nhân tạo rồi chọn cá thể để tạo giống mới, phối hợp giữa lai hữu tính tạo biến dị tổ hợp với chọn lọc cá thể
- Câu 4 : Các phương pháp được sử dụng trong chọn giống vật nuôi là:
A. Tạo giống mới, cải tạo giống địa phương
B. Tạo giống mới, cải tạo giống địa phương, tạo giống ưu thế lai (giống lai F1), nuôi thích nghi các giống nhập nội, ứng dụng công nghệ sinh học trong công tác giống
C. Tạo giống ưu thế lai (giống lai F1), nuôi thích nghi các giống nhập nội
D. Tạo giống mới, tạo ưu thế lai, ứng dụng công nghệ sinh học trong công tác giống
- Câu 5 : Con lai kinh tế được tạo ra giữa bò vàng Thanh Hoá và bò Hônsten Hà Lan, chịu được khí hậu nóng, cho 1000 kg sữa/con/năm. Đây là thành tựu chọn giống vật nuôi thuộc lĩnh vực nào?
A. Tạo giống ưu thế lai (giống lai F1)
B. Công nghệ cấy chuyển phôi
C. Nuôi thích nghi
D. Tạo giống mới
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 63 Ôn tập phần sinh vật và môi trường
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 1 Menđen và Di truyền học
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 2 Lai một cặp tính trạng
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 3 Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 4 Lai hai cặp tính trạng
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 5 Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 7 Bài tập chương I
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 12 Cơ chế xác định giới tính
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 13 Di truyền liên kết
- - Trắc nghiệm Sinh học 9 Bài 15 ADN