Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 1884) Ti...
- Câu 1 : Sự kiện đánh dấu chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập là
A quân Pháp đánh chiếm Thuận An - cửa ngõ của kinh thành Huế, triều đình phải xin đình chiến (1883).
B quân Pháp đánh chiếm được thành Hà Nội, đại diện triều đình là Tổng đốc Hoàng Diệu đã tự vẫn (1882).
C triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).
D vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình rối loạn (1883).
- Câu 2 : Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883) được kí kết tại
A Thuận An.
B kinh thành Huế.
C Hà Nội
D Gia Định.
- Câu 3 : Nội dung nào phản ánh đúng về tình hình kinh tế Việt Nam sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874)?
A Cuộc sống nhân dân ngày càng đói khổ.
B Nền kinh tế đất nước ngày càng kiệt quệ.
C Các đề nghị cải cách đều bị khước từ
D Giặc cướp nổi lên khắp nơi.
- Câu 4 : Ngày 25-4-1882, Ri-vi-e đã có hành động gì ngay sau khi đổ bộ lên Hà Nội?
A Gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệu.
B Chiếm các mỏ than Hòn Gai, Nam Định.
C Đồng loạt kéo sang Việt Nam đóng ở nhiều nơi.
D Ra lệnh cho quân Việt Nam phải rút lên mạn ngược
- Câu 5 : Chiến thắng tiêu biểu nào của nhân dân ta tại Hà Nội vào năm 1883 đã làm cho quân Pháp thêm hoang mang, dao động?
A Chiến thắng tại cửa Nam.
B Chiến thắng tại Sơn Tây.
C Chiến thắng Cầu Giấy.
D Chiến thắng tại Bắc Ninh.
- Câu 6 : Pháp quyết định tấn công thẳng vào của biển Thuận An vào năm 1883 trong khi triều Nguyễn đang gặp khó khăn nào?
A Triều Nguyễn nhượng bộ ngày càng nhiều quân Pháp.
B Nhân dân Việt Nam giành được thắng lợi ở trận Cầu Giấy.
C Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hácmăng.
D Vua Tự Đức mất, triều đình lục đục.
- Câu 7 : Khởi nghĩa Trần Tấn, Đặng Như Mai nêu khẩu hiệu:“Dập dìu trống đánh cờ xiêuPhen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”Khẩu hiệu trên thể hiệu điều gì trong mục tiêu đấu tranh của nhân dân Việt Nam thời kì này?
A Kết hợp đế quốc và phong kiến đầu hàng.
B Kết hợp với triều đình chống đế quốc.
C Chống đế quốc để bảo vệ ngôi vua.
D Kết hợp chống đế quốc và thực dân.
- Câu 8 : Tại sao sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ 2 (1883), thực dân Pháp lại càng củng cố quyết tâm xâm lược nước ta?
A Quân Pháp không sợ cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam.
B Kế hoạch mới của chính phủ Pháp trong năm 1883
C Chủ trương thương lượng của triều đình Huế và thái độ dè dặt của Mãn Thanh.
D Triều đình Huế chủ trương kí với Pháp Hiệp ước Patơnốt.
- Câu 9 : Hiệp ước nào kết thúc quá trình đầu hàng từng bước của triều đình Huế trước bước chân xâm lược của thực dân Pháp từ năm 1862 đến năm 1884?
A Hiệp ước Nhâm Tuất.
B Hiệp ước Patonot.
C Hiệp ước Giáp Tuất.
D Hiệp ước Liên minh.
- Câu 10 : Nội dung của Hiệp ước Patơnốt (1884) có điểm gì khác so với Hiệp ước Hácmăng (1883)?
A Triều đình Huế chính thức thừa nhận sự bảo vệ của Pháp ở Bắc và Trung Kì.
B Ba tỉnh Thanh – Nghệ - Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì.
C Mọi việc ở Trung Kì phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế.
D Đất Trung Kì được mở rộng đến tỉnh Ninh Thuận.
- Câu 11 : Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (1883) minh chứng điều gì về tinh thần kháng chiến của nhân dân ta?
A Lòng yêu nước, quyết tâm bảo vệ tổ quốc.
B Tinh thần yêu nước, sẵn sàng chiến đấu.
C Tinh thần đoàn kết phá thể bao vây của địch.
D Lối đánh giặc tài chính, sáng tạo.
- Câu 12 : Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất (1873) và chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (1883) là chiến công của
A quân đội triều đình nhà Nguyễn
B đội quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc.
C Tổng đốc thành Hà Nội là Hoàng Diệu.
D đội quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phối hợp với quân của Hoàng Tá Viêm
- Câu 13 : Hiệp ước Hácmăng (1883) và Hiệp ước Patơnốt (1884) đều thể hiện điều gì?
A Sự nhu nhược của triều đình Huế.
B sự bán nước của triều đình Huế.
C sự chấp nhận cho Pháp cai quản từ Khánh Hòa đến Đèo Ngang.
D sự quyết tâm của triều đình giữa lúc đất nước bị ngoại xâm.
- Câu 14 : Việc triều đình nhà Nguyễn kí Hiệp ước Patơnốt (1884) chứng tỏ triều đình nhà Nguyễn đã
A bán nước Việt Nam cho Pháp.
B “rước voi về giày mả tổ”.
C biến sự mất nước không tất yếu trở thành tất yếu.
D phản bội quyền lợi dân tộc.
- Câu 15 : Nội dung nào không phản ánh nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam (1858 - 1884)?
A Triều đình thiếu đường lối chỉ đạo đúng đắn.
B Nhân dân thiếu quyết tâm kháng chiến.
C Triều đình chỉ chủ trương đàm phán, thương lượng.
D Nhân dân ủng hộ triều đình kháng chiến ở giai đoạn đầu.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 1 Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
- - Trắc nghiệm Bài 2 Cách mạng tư sản Pháp (1789 -1794) - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 3 Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 4 Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 5 Công xã Pari 1871
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 6 Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 7 Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 8 Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX
- - Trắc nghiệm Bài 10 Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Bài 9 Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8