Đề kiểm tra giữa HK1 môn Công Nghệ 7 trường THCS L...
- Câu 1 : Nhiệt độ thích hợp để xử lí hạt giống ngô là:
A. 340
B. 400C
C. 540C
D. 640C
- Câu 2 : Côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn phá hoại mạnh nhất ở giai đoạn:
A. Sâu non
B. Nhộng
C. Sâu trưởng thành
D. Trứng
- Câu 3 : Cây lúa dễ bị đổ, cho nhiều hạt lép, năng suất thấp là do bón nhiều:
A. Lân
B. Kali
C. Phân chuồng
D. Đạm
- Câu 4 : Biện pháp cải tạo: bón vôi được áp dụng cho loại đất:
A. Đất đồi dốc
B. Đất chua
C. Đất phèn
D. Đất mặn
- Câu 5 : Biện pháp luân canh có tác dụng lớn nhất là:
A. Tăng sức chống chịu sâu bệnh của cây
B. Thay đổi điều kiện sống của sâu, bệnh
C. Tránh thời kì sâu bệnh phát triển mạnh
D. Giúp cây phát triển tốt
- Câu 6 : Nhiệt độ thích hợp khi xử lí hạt giống lúa là:
A. 340
B. 400C
C. 540C
D. 640C
- Câu 7 : Độ sâu hợp lí khi cày đất là:
A. 10cm - 20cm
B. 20cm - 30cm
C. 30cm - 40cm
D. 40cm -50cm
- Câu 8 : Khi đốt trên than đỏ có mùi khai là loại phân:
A. Đạm
B. Kali
C. Lân
D. Vôi
- Câu 9 : Đất trồng có vai trò gì?
A. Giúp cây đứng vững.
B. Cung cấp chất dinh dưỡng, oxi, giúp cây đứng vững.
C. Oxi.
D. Cung cấp chất dinh dưỡng
- Câu 10 : Đâu là đất kiềm?
A. pH > 7,5
B. pH < 6,5
C. pH = (6,6 – 7,5)
D. pH = 7
- Câu 11 : Dấu hiệu khi cây trồng bị bệnh là:
A. Lá bị thủng.
B. Biến đổi về màu sắc, hình thái, cấu tạo,…
C. Củ bị thối
D. Cành bị gẫy.
- Câu 12 : Đâu là phân hữu cơ?
A. Đạm
B. Cây điền thanh
C. Supe lân
D. Kali
- Câu 13 : Bón lót là bón phân vào đất vào thời kì nào sau đây?
A. Vào lúc cây ra hoa
B. Vào lúc cây kết trái.
C. Vào lúc cây sinh trưởng và phát triển.
D. Vào lúc cây mới mọc, mới bén rễ.
- Câu 14 : Sản xuất giống cây trồng bằng hạt được áp dụng đối với cây nào?
A. Cây đỗ.
B. Sắn.
C. Khoai lang.
D. Rau ngót
- Câu 15 : Sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính được áp dụng đối với cây nào?
A. Cây lạc.
B. Cây đỗ.
C. Cây ngô.
D. Sắn
- Câu 16 : Phần rắn của đất gồm những thành phần nào?
A. Vô cơ và hữu cơ
B. Khí và hữu cơ
C. Chất dinh dưỡng
D. Nước
- Câu 17 : Đất giữ được nước và chất dinh dưỡng là nhờ
A. Hạt cát, limon, sắt, chất lỏng
B. Hạt cát, limon, sắt, chất mùn
C. Hạt sắt, limon, chất mùn, chất khí
D. Hạt sắt, chất rắn, chất mùn, chất lỏng
- Câu 18 : Phân hóa học gồm những loại nào?
A. Đạm, lân, kali, đa nguyên tố, vi lượng
B. Đạm, lân, kali, than bùn, vi lượng
C. Đạm, lân, kali, phân xanh, vi lượng
D. Đạm, lân, kali, đa nguyên tố, phân bắc
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 1 Vai trò, nhiệm vụ của trồng trọt
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 2 Khái niệm về đất trồng và thành phần cần đất trồng
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 3 Một số tính chất của đất trồng
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 6 Biện pháp sử dụng, cải tạo và bảo vệ đất
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 7 Tác dụng của phân bón trong trồng trọt
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 4 Thực hành: Xác định các thành phần cơ giới của đất bằng phương pháp đơn giản (vê tay)
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 5 Thực hành: Xác định độ PH của đất bằng phương pháp so màu
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 8 Thực hành: Nhận biết một số loại phân bón hóa học thông thường
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 9 Cách sử dụng và bảo quản các loại phân bón thông thường
- - Trắc nghiệm Công nghệ 7 Bài 10 Vai trò của giống và phương pháp chọn giống cây trồng