Đề thi trắc nghiệm HK2 môn Địa 11 năm 2019 trường...
- Câu 1 : Đặc điểm nào không đúng khi nói về tự nhiên của Nhật Bản?
A. Đồi núi chiếm phần lớn diện tích
B. Nghèo về tài nguyên khoáng sản
C. Là 1 bán đảo trải dài theo 1 vòng cung dài khoảng 3800km
D. Có nhiều thiên tai: động đất, núi lửa, sóng thần
- Câu 2 : Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng với nông nghiệp của Nhật Bản?
1. Lúa mì là cây lương thực chính. 2. Sản lượng tơ tằm đứng đầu thế giới.
3. Ngành chăn nuôi phát triển nhất thế giới. 4. Nông nghiệp theo hướng thâm canh.A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 3 : Đảo có diện tích nhỏ nhất của Nhật Bản là:
A. Kiu-xiu
B. Hôn-su
C. Hô-cai-đô
D. Xi-cô-cư
- Câu 4 : Các đồng bằng thuộc miền Đông Trung Quốc xếp theo thứ tự từ phía Nam lên phía Bắc là
A. Hoa Nam, Hoa Trung, Hoa Bắc, Đông Bắc
B. Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam, Đông Bắc
C. Đông Bắc, Hoa Nam, Hoa Trung Hoa Bắc
D. Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam
- Câu 5 : Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về tác dụng của sử dụng đồng tiền chung châu Âu?
1) Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung châu Âu.
2) Tăng cường rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ giữa các nước.
3) Khó khăn trong việc chuyển giao vốn trong EU.
4) Đơn giản công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia.A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
- Câu 6 : Ở Trung Quốc, cây lúa mì được trồng nhiều trên các đồng bằng Đông Bắc và Hoa Bắc do có:
A. Khí hậu nhiệt đới, đất phù sa màu mỡ
B. Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước phong phú
C. Khí hậu cận nhiệt đới, đất phù sa màu mỡ
D. Khí hậu ôn đới và đất phù sa màu mỡ
- Câu 7 : Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về sự phát triển mạnh của ngành dịch vụ Hoa Kì?
1) Hệ thống các loại đường và phương tiện vận tải đang được mở rộng và nâng cấp.
2) Ngành ngân hàng, tài chính hoạt động khắp thế giới, nguồn thu lớn.
3) Thông tin liên lạc rất hiện đại, cung cấp viễn thông cho rất nhiều nước.
4) Ngành du lịch phát triển mạnh, số lượng du khách đông, doanh thu lớn.A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
- Câu 8 : Trung Quốc tiếp giáp với các quốc gia Đông Nam Á nào sau đây?
A. Việt Nam, Lào, Mi-an-ma
B. Việt Nam, Mi-an-ma, Thái Lan
C. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia
D. Việt Nam, Lào, Thái Lan
- Câu 9 : Sản phẩm công nghiệp của Hoa Kì có sản lượng đứng đầu thế giới năm 2004 là:
A. Dầu thô
B. Than đá
C. Điện
D. Khí tự nhiên
- Câu 10 : Cho bảng số liệu sau:Sản lượng than, dầu mỏ của Liên Bang Nga, giai đoạn 1995 - 2005
A. Cột ghép
B. Miền
C. Đường
D. Cột chồng
- Câu 11 : Ý nào sau đây không phải là đặc điểm dân số Hoa Kì?
A. Dân số đông
B. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao
C. Dân số tăng nhanh
D. Dân số có xu hướng già hóa
- Câu 12 : Dân cư Mĩ Latinh có đặc điểm :
A. Tỉ lệ dân thành thị cao
B. Tỉ suất nhập cư lớn
C. Gia tăng dân số nhỏ
D. Dân số đang già hóa
- Câu 13 : Nước có dân số thấp nhất năm 2005 ở Trung Á là
A. Ca- dăc- tan
B. Cư- rơ -gưt -xtan
C. Mông Cổ
D. Tuốc – mê- ni - xtan
- Câu 14 : Nhận định nào sau đây không chính xác khi nói về xu hướng toàn cầu hóa?
A. Là quá trình liên kết giữa các quốc gia trên thế giới về kinh tế
B. Tạo ra động lực thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế thế giới
C. Là xu thế tất yếu
D. Làm gia tăng sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế
- Câu 15 : Ý nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam Á lục địa?
A. Có nguồn khoáng sản phong phú
B. Nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa có 1 mùa đông lạnh
C. Địa hình bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi chạy theo hướng tây bắc – đông nam hoặc bắc – nam
D. Ven biển có các đồng bằng phù sa màu mỡ do các sông lớn bồi đắp
- Câu 16 : Cho bảng số liệu sau:
Giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật Bản qua các năm. (Đơn vị: Tỉ USD)Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?A. Cán cân thương mại của Nhật Bản luôn dương và đạt giá trị nhỏ nhất vào năm 2001
B. Giá trị xuất khẩu tăng nhanh hơn giá trị nhập khẩu
C. Giai đoạn 2001 – 2004, giá trị xuất khẩu và nhập khẩu có mức tăng bình quân cao nhất
D. Trong cả giai đoạn, Nhật Bản luôn là nước xuất siêu
- Câu 17 : Hiện nay, số người cao tuổi nhất tập trung nhiều ở
A. Nam Mỹ
B. Tây Á
C. Bắc Phi
D. Tây Âu
- Câu 18 : Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về tự nhiên của miền Tây Trung Quốc?
A. Có các vùng hoang mạc và bán hoang mạc rộng lớn
B. Gồm các đồng bằng phù sa màu mỡ do các sông lớn bồi đắp
C. Nổi tiếng với các khoáng sản kim loại màu
D. Có khí hậu gió mùa, mưa nhiều
- Câu 19 : Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về vị trí và lãnh thổ của Liên bang Nga?
1) Có đường bờ biển dài, giáp 2 đại dương và 3 biển lớn.
2) Có đường biên giới xấp xỉ chiều dài Xích Đạo.
3) Nằm ở cả 2 châu lục Á và Âu, giáp 14 quốc gia.
4) Lãnh thổ trải dài ở Đông Âu và toàn bộ châu ÁA. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 20 : Đặc điểm nào sau đây là của dân cư Liên Bang Nga?
A. Dân số đông, tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm dần nhưng vẫn còn cao
B. Dân số đông, mật độ dân số cao
C. Dân số đông, tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn
D. Dân số đông, qui mô dân số có xu hướng giảm
- Câu 21 : Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về tự nhiên của Liên Bang Nga?
A. Có diện tích rừng hàng đầu thế giới và chủ yếu là rừng cận nhiệt ẩm
B. Có nhiều sông lớn chảy theo hướng từ Nam lên Bắc
C. Địa hình thấp dần từ Tây sang Đông
D. Phía Đông có khí hậu ôn hòa hơn phía Tây
- Câu 22 : Mặc dù các nước Mĩ La Tinh giành độc lập khá sớm nhưng nền kinh tế phát triển chậm là do:
A. Điều kiện tự nhiên khó khăn
B. Tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn
C. Xung đột dân tộc, sắc tộc
D. Duy trì xã hội phong kiến trong thời gian dài
- Câu 23 : Các trụ cột công nghệ chính của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đều có đặc điểm chung nổi bật là
A. hàm lượng tri thức cao
B. thời gian nghiên cứu dài
C. chi phí sản xuất lớn
D. xuất hiện ở các nước đang phát triển
- Câu 24 : Cuộc cách mạnh khoa học và công nghệ hiện đại xuất hiện, vào thời gian nào sau đây?
A. Đầu thế kỉ XX, giữa thế kỉ XXI
B. Đầu thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX
C. Giữa thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX
D. Cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI
- Câu 25 : Liên minh châu Âu (EU) được thành lập vào năm nào?
A. Năm 1957
B. Năm 1967
C. Năm 1951
D. Năm 1993
- Câu 26 : Cơ cấu kinh tế của khu vực Đông Nam Á chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa thể hiện qua xu hướng:
A. Giảm tỉ trọng khu vực I và II, tăng tỉ trọng khu vực III
B. Giảm tỉ trọng khu vực II, tăng tỉ trọng khu vực I và III
C. Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực III
D. Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II
- Câu 27 : Ảnh hưởng tích cực của khu vực hoá kinh tế là
A. sự phụ thuộc chặt chẽ về chính trị
B. giảm sút sự tự chủ về kinh tế
C. tạo lập thị trường khu vực rộng lớn
D. giảm sút quyền lực quốc gia
- Câu 28 : Các quốc gia nào sau đây thuộc Đông Nam Á biển đảo?
A. Việt Nam, Thái Lan, Xin-ga-po
B. Xin-ga-po, Mi-an-ma, Phi-lip-pin
C. Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a, Bru-nây
D. Thái Lan, Xi-ga-po, In-đô-nê-xi-a
- Câu 29 : Sông Mê Công chảy qua các quốc gia Đông Nam Á nào sau đây?
A. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Mi-an ma
B. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a.
C. Trung Quốc, Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Mi-an ma
D. Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Thái Lan, Xin-ga-po
- Câu 30 : Nền kinh tế trì thức không có đặc điểm nào sau đây?
A. Là kết quả của cách mạng khoa học và công nghệ
B. Diễn ra ở tất cả các nhóm nước
C. Là giai đoạn phát triển sau kinh tế công nghiệp
D. Công nghệ cao phát triển như vũ bão
- Câu 31 : Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền kinh tế Nhật Bản suy giảm vào những năm 1979 -1980 là:
A. Thiếu nguồn lao động có chất lượng cao
B. Thiếu vốn đầu tư và trang thiết bị hiện đại
C. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng dầu mỏ thế giới
D. Tài nguyên khoáng sản nghèo nàn
- Câu 32 : Phát biểu nào sau đây không đúng với châu Phi:
A. đa số các nước kinh tế kém phát triển
B. đa số các nước đều thuộc nước nghèo
C. đóng góp chỉ 1,9% trong GDP toàn cầu
D. nghèo tài nguyên thiên nhiên
- Câu 33 : Sau năm 2000, nền kinh tế của Liên Bang Nga đạt được nhiều thành tựu nhờ vào việc:
A. Khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên
B. Thu hút được nhiều vốn đầu tư
C. Thực hiện các chiến lược kinh tế mới
D. Sử dụng có hiệu quả nguồn lao động có chất lượng cao
- Câu 34 : Trong số các quốc gia sau đây, quốc gia thuộc khu vực Tây Nam Á là:
A. Ca-dắc-xtan
B. Áp-ga-ni-xtan
C. U-dơ-bê-ki-xtan
D. Tát-ghi-ki-xtan
- Câu 35 : Ý nào sau đây không phải biểu hiện của bùng nổ dân số?
A. Mức tử giảm nhanh hơn mức sinh
B. Số người già ngày càng nhiều
C. Mức sinh trung bình quá cao
D. Số người tăng hàng năm quá nhiều
- Câu 36 : Cho biểu đồ sau:BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN CƠ CẤU DÂN SỐ CỦA NHẬT BẢN THEO ĐỘ TUỔI
A. Cơ cấu dân số theo nhóm tuổi đang có xu hướng chuyển từ dân số trẻ sang dân số già
B. Tỉ lệ trẻ em đang có xu hướng giảm dần, tỉ lệ người già trong dân cư ngày càng cao
C. Tốc độ gia tăng dân số hàng năm thấp và ngày càng giảm
D. Qui mô dân số có xu hướng giảm dần
- Câu 37 : Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về Châu Phi:
A. Kinh tế kém phát triển
B. Trình độ dân trí thấp
C. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên thấp
D. Tuổi thọ trung bình thấp
- Câu 38 : Đặc điểm nào sau đây không phải của khu vực Trung Á?
A. Nghèo tài nguyên khoáng sản
B. Dân cư phần lớn theo đạo Hồi
C. Từng có “Con đường tơ lụa’’ đi qua
D. Vị trí mang tính chiến lược
- Câu 39 : Biểu hiện rõ nhất chứng tỏ nền kinh tế các nước nước Mĩ La Tinh đang được cải thiện là:
A. Xuất khẩu tăng nhanh
B. Đầu tư nước ngoài tăng nhanh
C. Nhập khẩu tăng nhanh
D. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định
- - Trắc nghiệm Bài 1 Sự tương quan về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại - Địa lý 11
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 4 Thực hành Tìm hiểu những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 5 Một số vấn đề của châu lục và khu vực
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 6 Hợp chủng quốc Hoa Kì
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 7 Liên minh châu Âu
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 8 Liên bang Nga
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Ôn tập phần A
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 9 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 10 Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
- - Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 11 Khu vực Đông Nam Á