30 bài tập Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế...
- Câu 1 : Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản nghiêm trọng nhất trong ngành nào?
A Công nghiệp
B Thương nghiêp
C Nông nghiệp
D Dịch vụ
- Câu 2 : Năm 1933, ở Nhật Bản diễn ra sự kiện gi quan trọng?
A Nhật Bản dựng lên chính phủ bù nhìn, “Mãn Châu quốc”.
B Nhật Bản đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc
C Nhật Bản bắt đầu quân phiệt hóa bộ máy nhà nước
D Nhật Bản đánh chiếm Mãn Châu
- Câu 3 : Trong năm 1939, đã diến ra bao nhiêu cuộc đấu tranh của binh sĩ trong quân đội Nhật?
A Trên 20 cuộc đấu tranh
B Trên 30 cuộc đấu tranh
C Trên 40 cuộc đấu tranh
D Trên 50 cuộc đấu tranh
- Câu 4 : Từ cuộc biểu tình phản đối chính sách xâm lược của giới cầm quyền đã dẫn đến
A Chế độ quân phiệt Nhật Bản suy yếu
B Chế độ phân phiệt Nhật Bản sụp đổ
C Phong trào thành lập Mặt trận Nhân dân
D Phong trào càng lan rộng thu hút đông đảo binh lính và sĩ quan tham gia
- Câu 5 : Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản đạt đến đỉnh điểm vào năm nào?
A 1928
B 1930
C 1929
D 1931
- Câu 6 : Ngày 25-11-1936, Đức và Nhật cùng bắt tay nhau kí kết
A Hiệp ước chống quốc tế cộng sản
B Hiệp ước hợp tác quân sự
C Hiệp ước hạn chế vũ khív
D Hiệp ước chống Liên Xô
- Câu 7 : Để tìm lối thoát ra khỏi khủng hoảng, giới cầm quyền Nhật Bản đã làm gì?
A Cải cách dân chủ
B Tiến hành đóng cửa
C Tiến hành đổi mới đất nước
D Quân phiệt hóa bộ máy nhà nước
- Câu 8 : Cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản trong những năm 30 của thế kỉ XX đã
A Góp phần làm chậm quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước
B Góp phần đẩy mạnh quá trình phát xít hóa bộ máy nhà nước
C Góp phần làm cho cuộc khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản trở nên trầm trọng
D Làm thất bại âm mưu quân phiệt hóa bộ máy nhà nước giai cấp tư sản, quý tộc
- Câu 9 : Lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân Nhật Bản những năm 3 của thế kỉ XX là
A Đảng Cộng sản
B Chính phủ Ta-na-da
C Mặt trận Nhân dân
D Chính phủ Thiên Hoàng
- Câu 10 : Chủ trương quân phiệt hóa bộ máy nhà nước của Nhật Bản nhằm mục đích chính là
A Mở rộng thị trường bằng cách tăng cường chạy đua vũ trang
B Khắc phục tình trạng thiếu nguồn nguyên liệu
C Mở rộng xâm chiếm các vùng đất châu Á
D Khắc phục những hậu quả của cuộc khủng hoảng
- Câu 11 : Quá trình quân phiệt hóa ở Nhật Bản kéo dài trong suốt thập niên 30 của thế kỉ XX
A do giới cầm quyền Nhật tập trung xây dựng quân đội.
B do có những bất đồng trong nội bộ giới cầm quyền Nhật Bản.
C do giới cầm quyền Nhật Bản tập trung đẩy mạnh chiến tranh xâm lược.
D do thế và lực của Thiên hoàng còn quá lớn.
- Câu 12 : Cùng với việc quân phiệt hóa bộ máy nhà nước, giới cầm quyền Nhật Bản đẩy mạnh chiến tranh xâm lược
A Hàn Quốc
B Trung Quốc
C Triều Tiên
D Đài Loan.
- Câu 13 : Lãnh đạo cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa quân phiệt ở Nhật Bản từ những năm 30 của thế kỉ XX là
A Đảng Dân chủ Tự do
B Đảng Xã hội
C Đảng Dân chủ
D Đảng Cộng sản
- Câu 14 : Từ cuộc biểu tình phản đối chính sách xâm lược của giới cầm quyền đã dẫn đến
A Chế độ quân phiệt Nhật Bản suy yếu.
B Chế độ phân phiệt Nhật Bản sụp đổ.
C Phong trào thành lập Mặt trận Nhân dân.
D Phong trào càng lan rộng thu hút đông đảo binh lính và sĩ quan tham gía.
- Câu 15 : Ý kiến nào sau đây không đúng với tình hình Nhật Bản những năm 1918-1939?
A Tăng cường các cải cách dân chủ
B Tập trung mở rộng thị trường ở châu Á
C Kinh tế phát triển nhưng không ổn định
D Diễn ra nhiều cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân
- Câu 16 : Nguyên nhân dẫn đến nền kinh tế Nhật Bản giảm sút trầm trọng trong những năm 1929 – 1933 là
A Do tác động của cuộc khủng hoảng từ thập niên 20 của thế kỉ XX ở Nhật Bản
B Sự sụp đổ của thị trường chứng khoán Mĩ năm 1929
C Do chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật Bản
D Do sự suy giảm trong nông nghiệp của Nhật Bản
- Câu 17 : Tại sao Đức, Ý, Nhật Bản lại theo con đường phát xít hóa bộ máy nhà nước để cứu vãn tình trạng khủng hoảng kinh tế ?
A Vì cay cú sau thất bại trong chiến tranh thế giới thứ nhất
B Vì có ít thuộc địa, ngày càng thiếu vốn, thiếu nguyên liệu và thị trường
C Vì phát xít hóa bộ máy nhà nước mới tập trung được sức mạnh để khôi phục kinh tế
D Đó là những nước quân phiệt hiếu chiến
- Câu 18 : Yếu tố nào đưa đến sự tập trung trong công nghiệp, thương nghiệp và ngân hàng ở Nhật Bản 30 năm cuối thế kỉ XIX?
A Việc đẩy mạnh công nghiệp hóa
B Sự cạnh tranh gay gắt của các nhà tư bản
C Quá trình tích lũy vốn tư bản nguyên thủy
D Chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài
- Câu 19 : Đâu không phải là lí do Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản không đi theo con đường cải cách kinh tế - xã hội để khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng?
A Do những nước này không có thuộc địa hoặc có ít tuộc địa
B Thiếu vốn để đầu tư cho sản xuất
C Phát xít hóa là xu thế tiến bộ của thế giới
D Thiếu nguyên liệu và thị trường tiêu thụ
- Câu 20 : Nội dung nào không phải là đặc điểm của quá trình quân phiệt hóa bộ máy nhà nước ở Nhật Bản trong những năm 30 thế kỉ XX?
A Gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược.
B Có sẵn chế độ chuyên chế Thiên hoàng.
C Quá trình quân phiệt hóa kéo dài.
D Thỏa hiệp giữa giai cấp tư sản và lực lượng phát xít.
- Câu 21 : Đầu những năm 30 của thế kỉ XX. Nhật Bản phải đối mặt với nhiều vấn đề, ngoại trừ
A Khắc phục hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế
B Giải quyết khó khăn về nguồn nguyên liệu
C Giải quyết tình trạng nhập cư
D Giải quyết khó khăn về tình trạng tiêu thụ hàng hóa
- Câu 22 : Mặt trận Nhân dân được thành lập ở Nhật Bản là kết quả của
A Cuộc vận động, tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân
B Cuộc biểu tình phản đối chính sách thống trị của nhà nước
C Cuộc vận động đoàn kết của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
D Cuộc biểu tình phản đối chính sách xâm lược của giới cầm quyền Nhật Bản
- Câu 23 : Ý kiến nào sau đây không đúng với tình hình Nhật Bản những năm 1918-1939?
A Tăng cường các cải cách dân chủ.
B Tập trung mở rộng thị trường ở châu Á.
C Kinh tế phát triển nhưng không ổn định.
D Diễn ra nhiều cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 24 Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
- - Trắc nghiệm Bài 25 Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858-1918) - Lịch sử 11
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 23 Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 22 Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 1 Nhật Bản
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 2 Ấn Độ
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 3 Trung Quốc
- - Trắc nghiệm Bài 4 Các nước Đông Nam Á (Cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX) - Lịch sử 11
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 7 Những thành tựu văn hoá thời Cận đại
- - Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 8 Ôn tập lịch sử thế giới cận đại