Trắc nghiệm Toán 8 (có đáp án) Bài tập ôn tập chươ...
- Câu 1 : Hãy chọn câu đúng
A. Phương trình x = 0 và x(x + 1) = 0 là hai phương trình tương đương
B. Phương trình x = 2 và |x| = 2 là hai phương trình tương đương
C. kx + 5 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn số
D. Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử vế này sang vế kia đồng thời đổi dấu của hạng tử đó
- Câu 2 : Phương trình 2x + 3 = x + 5 có nghiệm là
A.
B.
C.0
D. 2
- Câu 3 : Phương trình + x = 0 có số nghiệm là
A. 1 nghiệm
B. 2 nghiệm
C. vô nghiệm
D. Vô số nghiệm
- Câu 4 : Phương trình 2x + k = x – 1 nhận x = 2 là nghiệm khi
A. k = 3
B. k = -3
C. k = 0
D. k = 1
- Câu 5 : Phương tình có nghiệm là
A. x = -4
B. x = -2
C. Vô nghiệm
D. Vô số nghiệm
- Câu 6 : Phương trình có nghiệm là
A. x =
B. x =
C. x =
D. x = -
- Câu 7 : Hãy chọn bước giải đúng đầu tiên cho phương trình
A. ĐKXĐ: x ≠ 0; x ≠ -1
B. (x – 1)(3x + 3) = x(3x + 2)
C. – 3 = + 2x
D. 2x = -3
- Câu 8 : Tìm điều kiện xác định của phương tình:
A. Mọi x R
B. x ≠ 1
C. x ≠ 0; x ≠ 1
D. x ≠ 5/4
- Câu 9 : Số nghiệm của phương trình là
A. Vô số nghiệm x ≠ ±2
B. 1
C. 2
D. 0
- Câu 10 : Điều kiện xác định của phương trình là
A. x ≠ 3; x ≠ -2
B. x ≠ 3
C. x ≠ -2
D. x ≠ 0
- Câu 11 : Tập nghiệm của phương tình là
A. S = {-2; 2}
B. S = {1; -3}
C. S = {-1; 2}
D. S = {-1; -2}
- Câu 12 : Phương trình có tập nghiệm là
A. S = {0; 1}
B. S = {4}
C. S = Ø
D. S = R
- Câu 13 : Hai biểu thức P = (x – 1)(x + 1) + ; Q = 2x(x – 1) có giá trị bằng nhau khi:
A. x = 0
B. x = 1
C. x = 0,5
D. x = -1
- Câu 14 : Giải phương trình: 2x(x – 5) + 21 = x(2x + 1) -12 ta được nghiệm . Chọn câu đúng
A. = 4
B. < 4
C. > 4
D. > 5
- Câu 15 : Giải phương trình: ta được nghiệm là
A. Số nguyên dương
B. Số nguyên âm
C. Số chia hết cho 3
D. Số chia hết cho 8
- Câu 16 : Số nghiệm của phương trình (x + 2)( – 3x + 5) = (x + 2) là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
- Câu 17 : Tập nghiệm của phương trình
A. S = {0; 1}
B. S = {-1}
C. S = {0; -1}
D. S = {0}
- Câu 18 : Một hình chữ nhật có chu vi 372m nếu tăng chiều dài 21m và tăng chiều rộng 10m thì diện tích tăng 2862. Chiều dài của hình chữ nhất là:
A. 72m
B. 144m
C. 228m
D. 114m
- Câu 19 : Tổng hai số là 321. Hiệu của số này và số kia bằng 34. Số lớn là
A. 201
B. 120
C. 204
D. 117
- Câu 20 : Mộ xe du lịch khởi hành từ A để đến B. Nửa giờ sau, một xe tải xuất phát từ B để về A. Xe tải đi được 1 giờ thì gặp xe du lịch. Tính vận tốc của mỗi xe, biết rằng xe du lịch có vận tốc lớn hơn xe tải là 10km/h và quãng đường AB dài 90km.
A. Vận tốc xe du lịch là 40 (km/h), vận tốc xe tải là 30 (km/h)
B. Vận tốc xe du lịch là 30 (km/h), vận tốc xe tải là 40 (km/h)
C. Vận tốc xe du lịch là 40 (km/h), vận tốc xe tải là 50 (km/h)
D. Vận tốc xe du lịch là 50 (km/h), vận tốc xe tải là 40 (km/h)
- Câu 21 : Một công việc được giao cho hai người. Người thứ nhất có thể làm xong công việc một mình trong 24 phút. Lúc đầu, người thứ nhất làm một mình và sau phút người thứ hai cùng làm. Hai người làm chung trong phút thì hoàn thành công việc. Hỏi nếu làm một mình thì người thứ hai cần bao lâu để hoàn thành công việc.
A. 20 phút
B. 12 phút
C. 24 phút
D. 22 phút
- Câu 22 : Tổng các nghiệm của phương trình: là
A. 10
B. -10
C. -11
D. 12
- Câu 23 : Giải phương trình: ta được các nghiệm với . Tính
A.
B. -1
C.
D. 1
- Câu 24 : Tích các nghiệm của phương trình: ( – 3x + 3)( – 2x + 3) = 2 là
A. -2
B. 2
C. 4
D. 3
- Câu 25 : Cho phương trình: (4 – 9)x = 2 + m – 3. Tìm m để phương trình có vô số nghiệm
A. m =
B. m = 1
C. m =
D. m =
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng
- - Trắc nghiệm Bài 2 Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân - Luyện tập - Toán 8
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 1 Nhân đơn thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Hình học 8 Bài 1 Tứ giác
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 2 Nhân đa thức với đa thức
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 3 Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 4 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 5 Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 6 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
- - Trắc nghiệm Toán 8 Bài 7 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức