Trắc nghiệm Sinh học 12 (có đáp án): Sinh quyển, q...
- Câu 1 : Trong các tổ chức sống sau đây, tổ chức sống nào bao gồm các tổ chức sống còn lại?
A. Quần thể
B. Quần xã
C. Hệ sinh thái
D. Sinh quyền
- Câu 2 : Trong các tổ chức sống sau đây, tổ chức nào ở cấp cao nhất?
A. Sinh quyển
B. Quần xã
C. Hệ sinh thái
D. Quần thể
- Câu 3 : Cho các khu sinh học sau đây:
A. (1), (2), (3), (4).
B. (4), (3), (2), (1).
C. (4), (1), (2), (3)
D. (3), (1), (2), (4).
- Câu 4 : Tài nguyên nào sau đây thuộc tài nguyên không tái sinh?
A. Tài nguyên sinh vật
B. Tài nguyên khoáng sản
C. Tài nguyên đất.
D. Tài nguyên nước.
- Câu 5 : Những tài nguyên nào sau đây là tài nguyên không tái sinh?
A. Đất, nước và sinh vật.
B. Năng lượng sóng và năng lượng thủy triều.
C. Địa nhiệt và khoáng sản
D. Năng lượng mặt trời và năng lượng gió.
- Câu 6 : Hoạt động nào dưới đây của con người không nhằm giúp phát triển bền vững các hệ sinh thái?
A. Khai thác và sử dụng hợp lí các dạng tài nguyên có khả năng tái sinh
B. Bảo tồn đa dạng sinh học.
C. Khai thác và sử dụng triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản
D. Sử dụng biện pháp sinh học trong nông nghiệp
- Câu 7 : Để bảo tồn đa dạng sinh học, tránh nguy cơ tuyệt chủng của nhiều loài động vật và thực vật quý hiếm, cần ngăn chặn bao nhiêu hành động sau đây?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
- Câu 8 : Biện pháp nào sau đây là hiệu quả nhất để bảo tồn các loài có nguy cơ tuyệt chủng?
A. Nghiêm cấm khai thác tại bãi đẻ và nơi kiếm ăn của chúng.
B. Bảo vệ trong sạch môi trường sống của các loài.
C. Bảo vệ ngay trong các khu bảo tồn và vườn quốc gia.
D. Bảo vệ bằng cách đưa chúng vào nơi nuôi riêng biệt có điều kiện môi trường phù hợp và được chăm sóc tốt nhất.
- Câu 9 : Hoạt động nào sau đây làm tăng nồng độ CO2 gây nên hiệu ứng nhà kính ?
A. Tích cực nghiên cứu và sử dụng các nguồn năng lượng sạch như năng lượng gió, thủy triều,…
B. Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc.
C. Hoạt động của các vi sinh vật phân giải chất hữu cơ trong đất.
D. Tăng cường sử dụng các nguyên liệu hoá thạch trong công nghiệp và trong giao thông vận tải.
- Câu 10 : Cho các hoạt động sau:
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
- Câu 11 : Để bảo vệ rừng và tài nguyên rừng, biện pháp cần làm là:
A. Không khai thác sử dụng nguồn lợi từ rừng nữa
B. Thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên và các vườn quốc gia
C. Tăng cường khai thác nguồn thú rừng để bảo vệ cây
D. Phá bỏ các khu rừng già để trồng lại mới.
- Câu 12 : Có nhiều giải pháp giúp sự phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên, có bao nhiêu giải pháp sau đây đúng?
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
- Câu 13 : Các hình thức sử dụng tài nguyên thiên:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
- Câu 14 : Trong các biện pháp sau đây, có bao nhiêu biện pháp giúp bổ sung hàm lượng đạm trong đất?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 15 : Trong các biện pháp sau đây, có bao nhiêu biện pháp cải tạo đất nông nghiệp?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 16 : Có bao nhiêu biện pháp bảo vệ và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên sinh vật biển?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
- Câu 17 : Khi nói về quản lí tài nguyên cho phát triển bền vững, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Con người cần phải bảo vệ sự trong sạch của môi trường sống
B. Con người phải biết khai thác tài nguyên một cách hợp lí, bảo tồn đa dạng sinh học.
C. Con người cần phải khai thác triệt để tài nguyên tái sinh, hạn chế khai thác tài nguyên không tái sinh.
D. Con người phải tự nâng cao nhận thức và sự hiểu biết, thay đổi hành vi đối xử với thiên nhiên.
- Câu 18 : Khi nói về vai trò của con người trong quản lí tài nguyên cho phát triển bền vững, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Con người cần phải bảo vệ môi trường sống của các loài trên Trái Đất.
B. Con người cần phải khai thác hạn chế tài nguyên không tái sinh, còn các tài nguyên tái sinh thì khai
C. Con người có vai trò quan trọng trong bảo tồn đa dạng sinh học
D. Con người phải tự nâng cao nhận thức và sự hiểu biết, thay đổi hành vi đối xử với thiên nhiên.
- Câu 19 : Có bao nhiêu hoạt động sau đây nhằm bảo vệ môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 1 Gen, Mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 2 Phiên mã và dịch mã
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 3 Điều hòa hoạt động gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 4 Đột biến gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 5 Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 6 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 8 Quy luật Menđen Quy luật phân li
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 9 Quy luật phân li độc lập
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 10 Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
- - Trắc nghiệm Sinh học 12 Bài 11 Liên kết gen và hoán vị gen