Trắc nghiệm Lịch Sử 8 Bài 31 (có đáp án): Ôn tập:...
- Câu 1 : Từ năm 1897 đến năm 1914 là khoảng thời gian thực dân Pháp tiến hành
A. chính sách bình định Việt Nam.
B. cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam.
C. chiến tranh xâm lược Việt Nam.
D. cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam.
- Câu 2 : Lực lượng mới nào ở Việt Nam có số lượng đông đảo nhất do tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?
A. nông dân.
B. Bình dân thành thị.
C. Công nhân.
D. Trí thức tiểu tư sản.
- Câu 3 : Đội nghĩa binh do ai chỉ huy chiến đấu hi sinh đến người cuối cùng ở cửa ô Thanh Hà?
A. Viên Chưởng Cơ
B. Phạm Văn Nghị
C. Nguyễn Mậu Kiến
D. Nguyễn Tri Phương.
- Câu 4 : Ở Việt Nam, giai cấp nào ra đời do tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp?
A. Công nhân.
B. Nông dân.
C. Địa chủ phong kiến.
D. Tư sản dân tộc.
- Câu 5 : Hoạt động yêu nước, cách mạng nào dưới đây không phải do Phan Bội Châu khởi xướng?
A. Thành lập Hội Duy tân (1904).
B. Tổ chức phong trào Đông du (1905 – 1908).
C. Tổ chức phong trào chống thuế ở Trung Kì (1908).
D. Thành lập Việt Nam Quang phục hội (1912).
- Câu 6 : Lợi dụng cơ hội nào Pháp đưa quân tấn công Thuận An, cửa ngõ kinh thành Huế?
A. Sự suy yếu của triều đình Huế.
B. Sau thất bại tại trận Cầu Giấy lần hai, Pháp cũng cố lực lượng.
C. Pháp được tăng viện binh.
D. Vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình Huế lục đục.
- Câu 7 : Địa danh nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây?
A. Nha Trang.
B. Phan Thiết.
C. Bình Thuận.
D. Sài Gòn.
- Câu 8 : Điểm khác biệt và cũng là nét độc đáo nhất trong cuộc hành trình tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành (1911 – 1917) so với những người đi trước là ở
A. hành trình đi tìm chân lí cứu nước.
B. mục đích ra đi tìm con đường cứu nước.
C. hướng đi và cách tiếp cận chân lí cứu nước.
D. thời điểm xuất phát và bản lĩnh cá nhân.
- Câu 9 : Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương ở Việt Nam là
A. khởi nghĩa Ba Đình.
B. khởi nghĩa Bãi Sậy.
C. khởi nghĩa Yên Thế.
D. khởi nghĩa Hương Khê.
- Câu 10 : Hoạt động yêu nước của Nguyễn Tất Thành trong những năm 1911 - 1918 có ý nghĩa như thế nào?
B. Thiết lập mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam và thế giới.
C. Chuẩn bị điều kiện về tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản.
D. Xác định được con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.
- Câu 11 : Sự thất bại của các khuynh hướng trong phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đặt ra yêu cầu bức thiết là phải
A. thành lập một chính đảng của giai cấp tiên tiến.
B. xây dựng một mặt trận thống nhất dân tộc.
C. tìm ra con đường cứu nước mới cho dân tộc.
D. đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
- Câu 12 : Cho các dữ kiện lịch sử:
A. 4, 1, 2, 5, 3.
B. 4, 1, 2, 3, 5.
C. 4, 1, 3, 2, 5.
D. 3, 4, 1, 2, 5.
- Câu 13 : Nội dung nào không phải là nguyên nhân nào dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?
A. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cô lập.
B. Tương quan lực lượng quá chênh lệch.
C. Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến.
D. Không nhận được sự ủng hộ của nhân dân.
- Câu 14 : Thủ lĩnh uy tín nhất trong phong trào Cần vương ở Nghệ An – Hà Tĩnh là
A. Nguyễn Thiện Thuật.
B. Phan Đình Phùng.
C. Hoàng Hoa Thám.
D. Đinh Công Tráng.
- Câu 15 : Nội dung nào không phản ánh đúng nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của phong trào Cần vương?
A. Thiếu giai cấp tiên tiến lãnh đạo và thiếu đường lối đúng đắn.
B. Phong trào Cần vương không nhận được sự ủng hộ của nhân dân.
C. Pháp có ưu thế vượt trội hơn về vũ khí, kĩ thuật, phương tiện chiến tranh.
D. Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương nổ ra lẻ tẻ, không có sự liên kết.
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 1 Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
- - Trắc nghiệm Bài 2 Cách mạng tư sản Pháp (1789 -1794) - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 3 Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 4 Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 5 Công xã Pari 1871
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 6 Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 7 Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX
- - Trắc nghiệm Lịch sử 8 Bài 8 Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX
- - Trắc nghiệm Bài 10 Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8
- - Trắc nghiệm Bài 9 Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX - Lịch sử 8