Đề thi HK1 môn Công nghệ 8 năm 2020 - Trường THCS...
- Câu 1 : Để đảm bảo an toàn khi khoan cần đảm bảo các yêu cầu gì?
A. Không cúi gần mũi khoan
B. Không dùng tay chạm vào mũi khoan khi mũi đang quay
C. Không dùng vật khác chạm vào mũi khoan khi mũi khoan đang quay
D. Cả 3 đáp án trên
- Câu 2 : Mỗi máy, thiết bị do mấy phần tử hợp thành?
A. 1
B. 2
C. Nhiều
D. Đáp án khác
- Câu 3 : Nêu khái niệm chi tiết có công dụng riêng?
A. Là chi tiết được sử dụng trong nhiều loại máy khác nhau
B. Là chi tiết được sử dụng trong một loại máy nhất định
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
- Câu 4 : Hãy cho biết có mấy loại mối ghép?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 5 : Mối ghép cố định có loại nào?
A. Mối ghép tháo được
B. Mối ghép không tháo được
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
- Câu 6 : Trong mối ghép tháo được, muốn tháo rời chi tiết ta phải làm gì?
A. Buộc phải phá hỏng một thành phần nào đó của mối ghép
B. Có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi ghép
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
- Câu 7 : Ở mối ghép bằng đinh tán, đinh tán được làm từ hợp chất nào?
A. Kim loại dẻo
B. Kim loại cứng
C. Phi kim
D. Cả 3 đáp án trên
- Câu 8 : Hàn thiếc là gì?
A. Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái chảy
B. Kim loại ở chỗ tiếp xúc được nung tới trạng thái dẻo
C. Chi tiết được hàn ở thể rắn
D. Cả 3 đáp án trên
- Câu 9 : Hàn áp lực bằng cách nào?
A. Dùng thiếc hàn nung nóng chảy để kết dính kim loại
B. Dùng ngọn lửa khí cháy
C. Dùng ngọn lửa hồ quang
D. Hàn điện tiếp xúc
- Câu 10 : Mối ghép không tháo được được ứng dụng trong lĩnh vực nào?
A. Sản xuất
B. Đời sống
C. Cả A và b đều đúng
D. Đáp án khác
- Câu 11 : Đối với chi tiết có chiều dày không lớn, ta dùng mối ghép nào?
A. Mối ghép bulong
B. Mối ghép cấy vít
C. Mối ghép đinh vít
D. Cả 3 đáp án trên
- Câu 12 : Đặc điểm mối ghép bằng then là gì?
A. Cấu tạo đơn giản
B. Dễ tháo lắp
C. Chịu lực kém
D. Cả 3 đáp án trên
- Câu 13 : Công dụng của các mối ghép tháo được là gì?
A. Ghép nhiều chi tiết đơn giản thành kết cấu phức tạp
B. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chế tạo và lắp ráp
C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc bảo quản và sửa chữa
D. Cả A và B đều đúng
- Câu 14 : Mối ghép động cần được bôi trơn thường xuyên có tác dụng gì?
A. Giảm masat
B. Giảm mài mòn
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
- Câu 15 : Điện được sản xuất ra từ các nhà máy điện sẽ được dùng ở lĩnh vực nào?
A. Gia đình
B. Lớp học
C. Các nhà máy xí nghiệp
D. Cả 3 đáp án trên
- Câu 16 : Ở nhà máy nhiệt điện, trong các lò hơi, người ta đốt loại nguyên liệu nào?
A. Than
B. Khí đốt
C. Than hoặc khí đốt
D. Đáp án khác
- Câu 17 : Ngày nay, điện năng được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực nào?
A. Sản xuất
B. Đời sống
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
- Câu 18 : Tai nạn điện xảy ra như thế nào?
A. Nhanh
B. Vô cùng nguy hiểm
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
- Câu 19 : Để đưa điện từ nhà máy điện đến các khu dân cư, người ta dùng đường dây nào?
A. Đường dây truyền tải điện áp cao
B. Đường dây truyền tải điện áp thấp
C. Đường dây truyền tải điện áp trung bình
D. Đáp án khác
- Câu 20 : Vai trò của điện năng là gì?
A. Giúp quá trình sản xuất được tự động hóa
B. Giúp cuộc sống của con người có đầy đủ tiện nghi
C. Giúp cuộc sống của con người văn minh, hiện đại hơn
D. Cả 3 đáp án trên
- Câu 21 : Các em đã học mấy nguyên nhân gây ra tai nạn điện?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
- Câu 22 : Tai nạn điện do chạm trực tiếp vào vật mang điện đó là gì?
A. Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không bọc cách điện hoặc dây dẫn hở cách điện
B. Sử dụng đồng hồ điện bị rò rỉ điện ra vỏ
C. Sửa chữa điện không cắt nguồn điện, không sử dụng dụng cụ bảo vệ, an toàn điện
D. Cả 3 đáp án trên
- Câu 23 : Biện pháp an toàn điện khi sử dụng điện là gì?
A. Thực hiện tốt cách điện dây dẫn điện
B. Kiểm tra cách điện của đồ dùng điện
C. Nối đất các thiết bị, đồ dùng điện
D. Cả 3 đáp án trên
- Câu 24 : Truyền động masat là cơ cấu truyền chuyển động quay nhờ lực masat nào?
A. Các mặt tiếp xúc của vật dẫn
B. Các mặt tiếp xúc của vật bị dẫn
C. Giữa các mặt tiếp xúc của vật dẫn và vật bị dẫn
D. Đáp án khác
- Câu 25 : Trong hai vật nối với nhau bằng khớp động người ta gọi vật nhận chuyển động là gì?
A. Vật dẫn
B. Vật bị dẫn
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
- Câu 26 : Bộ truyền động đai truyền chuyển động như thế nào?
A. Chỉ truyền chuyển động giữa các trục gần nhau
B. Không truyền chuyển động giữa các trục xa nhau
C. Có thể truyền chuyển động giữa các trục ở xa nhau
D. Đáp án khác
- Câu 27 : Người ta dùng truyền động ăn khớp để làm gì?
A. Tạo sự trượt giống truyền động đai
B. Khắc phục sự trượt của truyền động đai
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
- Câu 28 : Bộ truyền động ăn khớp là gì?
A. Một cặp bánh răng truyền chuyển động cho nhau
B. Một cặp đĩa – xích truyền chuyển động cho nhau
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
- Câu 29 : Trong chương trình Công nghệ 8, giới thiệu mấy loại truyền động ăn khớp điển hình?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
- Câu 30 : Truyền động ăn khớp điển hình là gì?
A. Truyền động bánh răng
B. Truyền động xích
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
- - Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 1 Vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong sản xuất và đời sống
- - Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 2 Hình chiếu
- - Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 3 Bài thực hành hình chiếu của vật thể
- - Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 4 Bản vẽ các khối đa diện
- - Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 6 Bản vẽ các khối tròn xoay
- - Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 5 Bài tập thực hành - Đọc bản vẽ các khối đa diện
- - Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 7 Bài tập thực hành - Đọc bản vẽ các khối tròn xoay
- - Đề kiểm tra học kì I môn Công Nghệ 8 có đáp án năm 2017-2018
- - Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 45 Thực hành - Quạt điện
- - Trắc nghiệm Công nghệ 8 Bài 46 Máy biến áp một pha